Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (tiếp theo)
Phát triển tổng hợp kinh tế biển (tiếp theo)
Biển nước ta là nguồn muối vô tận. Nghề làm muối được phát triển từ lâu đời ở nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam, đặc biệt là ven biển Nam Trung Bộ như Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận).
Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển đảo
Nước ta đã tham gia những cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường biển. Chính phủ cũng đưa ra những kế hoạch hành động quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
Tại sao nghề muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 140 SGK Địa li
Dựa vào kiến thức đã học, trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 142 SGK Địa lí 9
Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển –đảo ở nước ta. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo sẽ dẫn đến những hậu quả gì?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 143 SGK Địa lí 9
Bài 1 trang 144 SGK Địa lí 9
Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước?
Bài 2 trang 144 SGK Địa lí 9
Chúng ta cần tiến hành những biện pháp gì để phát triển giao thông vận tải biển?
Kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta mà em biết.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 140 SGK Địa lí 9
Tìm trên hình 39.2 một số cảng biển và tuyến giao thông đường biển ở nước ta.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 142 SGK Địa lí 9
Việc phát triển giao thông vận tải biển có ý nghĩa to lớn như thế nào đối vớ ngành ngoại thương ở nước ta?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 3 trang 142 SGK Địa lí 9
Chúng ta cần thực hiện những biện pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 143 SGK Địa lí 9
Bài 3 trang 144 SGK Địa lí 9
Trình bày những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo.