Bài 14. Phép cộng và phép trừ số nguyên


Giải Bài 3.9 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Tính tổng hai số cùng dấu:a) (-7) + (-2); b) (-8) + (-5): c) (-11) + (-7); d) (-6) + (-15).


Giải Bài 3.10 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Tính tổng hai số khác dấu: a) 6 + (-2); b) 9 + (-3); c) (-10) + 4 d) (-1) + 8.


Giải Bài 3.11 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Biểu diễn - 4 và sổ đổi của nó trên cùng một trục số.


Giải Bài 3.12 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Thực hiện các phép trừ sau: a) 9 - (-2); b) (-7) - 4 c) 27 - 3; d) (-63) - (-15).


Giải Bài 3.13 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Vẽ trục số và dùng phép cộng hai số khác dấu để giải bài toán: Giả sử có một con ếch nhảy dọc theo một trục số. Đầu tiên ếch nhảy từ gốc O đến điểm A biểu diễn số 4. Tiếp theo, ếch nhảy theo chiều ngược lại đến điểm B cách điểm A một khoảng bằng 6 đơn vị. Hỏi điểm B biểu diễn số nào trên trục số?


Giải Bài 3.14 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Mỗi hình sau đây mô phỏng phép tính nào? (Tất cả đều xuất phát từ gốc O).


Lý thuyết Phép cộng và phép trừ số nguyên Toán 6 KNTT với cuộc sống

Lý thuyết Phép cộng và phép trừ số nguyên Toán 6 KNTT với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu


Trả lời Hoạt động 1 trang 62 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Từ gốc O trên trục số, di chuyển sang trái 3 đơn vị đến điểm A (h 3.10). Điềm A biểu diễn số nào?


Trả lời Hoạt động 2 trang 62 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Trả lời Hoạt động 2 trang 62 sách giáo khoa Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Di chuyển tiếp sang trái thêm 5 đơn vị đến điểm B (h3.11). B chính là điểm biểu diễn kết quả của phép cộng (-3) + (-5). Điểm B biểu diễn số nào? Từ đó suy ra giá trị của tổng (-3) + (-5).


Trả lời Luyện tập 1 trang 62 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Thực hiện các phép cộng sau: (- 12) + (- 48); (-236) + (- 1025).


Trả lời Vận dụng 1 trang 63 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Sử dụng phép cộng hai số nguyên âm để giải bài toán sau (h.3.12): Một chiếc tàu ngầm cần lặn (coi là theo phương thẳng đứng) xuống điểm A dưới đáy biển. Khi tàu đến điểm B ở độ cao - 135 m, máy đo bảo rằng tàu còn cách A một khoảng 45 m. Hỏi điểm A nằm ở độ cao bao nhiêu mét?


Trả lời Câu hỏi trang 63 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tìm số đối của 4, -5, 9, -11.


Trả lời Luyện tập 2 trang 63 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tìm số đối của mỗi số 5 và 42 rồi biểu diễn chúng trên cùng một trục số.


Trả lời Hoạt động 3 trang 63 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Từ điểm A biểu diễn số -5 trên trục số di chuyển sang phải 3 đơn vị (h.3.15) đến điểm B. Điểm B biểu diễn kết quả phép cộng nào?


Trả lời Hoạt động 4 trang 63 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Từ điểm A di chuyển sang phải 8 đơn vị (h.3.16) đến điểm C, Điểm C biểu diễn kết quả của phép cộng nào?


Trả lời Luyện tập 3 trang 64 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Thực hiện phép tính: a) 203 + (-195); b) (-137) + 86.


Trả lời Vận dụng 2 trang 64 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Sử dụng phép cộng hai số nguyên khác dầu để giải bài toán sau: Một máy thăm dò đáy biển ngày hôm trước hoạt động ở độ cao -946 m. Ngày hôm sau người ta cho máy nổi lên 55 m so với hôm trước. Hỏi ngày hôm sau máy thăm dò đáy biển hoạt động ở độ cao nào?


Trả lời Tranh luận trang 64 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Đố bạn: tổng của hai số nguyên khác dấu là số dương hay số âm? Em hãy trả lời giúp Vuông.


Trả lời Hoạt động 5 trang 64 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tính và so sánh giá trị của a + b và b + a với a = -7, b = 11.


Trả lời Hoạt động 6 trang 64 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tính và so sánh giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) với a = 2, b = -4, c = -6.


Trả lời Luyện tập 4 trang 65 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tính một cách hợp lí: a) (-2 019) + (-550) + (-451); b) (-2) + 5+ (-6) + 9.


Trả lời Hoạt động 7 trang 65 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Nửa tháng đầu một cửa hàng bán lẻ lãi được 5 triệu đồng, nửa tháng sau bị lỗ 2 triệu đồng. Hỏi tháng đó cửa hàng lãi hay lỗ bao nhiêu triệu đồng? Giải bài toán trên bằng hai cách: Cách 1. Tính hiệu giữa số tiền lãi và số tiền lỗ. Cách 2. Hiệu lỗ 2 triệu là "lãi” –2 triệu để quy về tính tổng của hai số nguyên.


Trả lời Hoạt động 8 trang 65 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả ở hai dòng cuối: 3 - 1 = 3 + (-1) 3 - 2 = 3 + (-2) 3 - 3 = 3 + (-3) 3 – 4 = ? 3 – 5 = ?


Trả lời Luyện tập 5 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tính các hiệu sau: a) 5 - (-3); b) (-7) – 8.


Trả lời Vận dụng 3 trang 66 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Nhiệt độ bên ngoài của một máy bay ở độ cao 10 000 m là -48oC. Khi hạ cánh, nhiệt độ ở sân bay là 27°C. Hỏi nhiệt độ bên ngoài của máy bay khi ở độ cao 10 000 m và khi hạ cánh chênh lệch bao nhiêu độ C?


Bài học tiếp theo

Bài 15. Quy tắc dấu ngoặc
Bài 16. Phép nhân số nguyên
Bài 17. Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên
Bài tập cuối chương III
Bài 18. Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều
Bài 19. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân
Bài 20. Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học
Bài tập cuối chương IV
Bài 21. Hình có trục đối xứng
Bài 22. Hình có tâm đối xứng

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến