Bài 15. Quy tắc dấu ngoặc


Giải Bài 3.19 trang 68 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Bỏ dấu ngoặc và tính các tổng sau: a) -321 + (-29) - 142-(-72); b) 214-(-36) + (-305).


Giải Bài 3.20 trang 68 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Tính một cách hợp lí: a) 21 - 22 + 23 - 24; b) 125 - (115 - 99).


Giải Bài 3.21 trang 68 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (56 - 27) - (11 + 28 -16); b) 28 + (19 - 28) - (32 - 57).


Giải Bài 3.22 trang 68 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Tính một cách hợp lí: a) 232 - (581 + 132 - 331); b) [12 + (-57)) – [-57- (-12)].


Giải Bài 3.23 trang 68 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1

Tính giá trị của các biểu thức sau: a) (23 + x) - (56 – x) với x = 7; b) 25 – x - (29 + y - 8) với x = 13, y = 11.


Lý thuyết Quy tắc dầu ngoặc Toán 6 KNTT với cuộc sống

Lý thuyết Quy tắc dầu ngoặc Toán 6 KNTT với cuộc sống ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu


Trả lời Câu hỏi trang 67 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Viết tổng sau dưới dạng không có dấu ngoặc rồi tính giá trị của nó: (-23) – 15 - (-23) + 5 + (-10).


Trả lời Hoạt động 1 trang 67 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tính và so sánh kết quả của 4 + (12 – 15) và 4 + 12 – 15.


Trả lời Hoạt động 2 trang 67 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tính và so sánh kết quả của 4 - (12 – 15) và 4 - 12 + 15. Hãy nhận xét về sự thay đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc trước và sau khi bỏ dấu ngoặc.


Trả lời Luyện tập 1 trang 68 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau: a) (-385 + 210) + (385 - 217); b) (72 - 1 956) - (-1956 + 28).


Trả lời Luyện tập 2 trang 68 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tính một cách hợp lí: a) 12 +13 + 14 - 15 - 16 - 17; b) (35-17) - (25 - 7 + 22).


Trả lời Thử thách nhỏ trang 68 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống

Cho bảng 3 x 3 ô vuông như hình 3.17. a) Biết rằng tổng các số trong mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường chéo đều bằng 0. Tính tổng các số trong bảng đó. b) Hãy thay các chữ trong bảng bởi số thích hợp sao cho tổng các số trong mỗi hàng, mỗi cột, mỗi đường chéo đều bằng 0.


Bài học tiếp theo

Bài 16. Phép nhân số nguyên
Bài 17. Phép chia hết. Ước và bội của một số nguyên
Bài tập cuối chương III
Bài 18. Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều
Bài 19. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân
Bài 20. Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học
Bài tập cuối chương IV
Bài 21. Hình có trục đối xứng
Bài 22. Hình có tâm đối xứng
Bài tập cuối chương V

Bài học bổ sung

Bài học liên quan

Từ khóa phổ biến