Bài 30 Ankađien


1. Định nghĩa và phân loại

1.1. Định nghĩa

Ankađien là hidrocacbon không no, mạch hở. Trong phân tử có chứa 2 liên kết đôi.

Công thức tổng quát: CnH2n-2 (n≥3).

Ví dụ:

CTPT       CTCT

C3H4       CH2= C = CH2  propađien (allen)

C4H6       CH2 = C= CH – CH3

    CH2 = CH – CH= CH2  buta- 1,3- đien

   

Cách gọi tên: Số chỉ vị trí nhánh- tên nhánh + tên mạch chính+ a – Số chỉ vị trí nối đôi- đien.

1.2. Phân loại

Dựa vào vị trí liên kết đôi, có thể chia ankađien thành 3 loại

Ankađien có 2 liên kết đôi cạnh nhau: CH2=C=CH2

Ankađien có liên kết đôi cách nhau bởi 1 liên kết đơn gọi là ankađien liên hợp.CH2 = CH – CH= CH2. Ankađien liên hợp có nhiều tính chất, ứng dụng quan trọng, đặc biệt là buta- 1,3- đien và isopren.

Ankađien có hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn trở lên: CH2=CH-CH2-CH=CH2

Ankađien liên hợp có nhiều tính chất, ứng dụng quan trọng, đặc biệt là buta- 1,3- đien và isopren.

2. Tính chất hóa học

2.1. Phản ứng cộng

a. Cộng Hidro

CH2=CH-CH= CH2 + 2H2  CH3-CH2-CH2-CH3

b. Cộng Brom

Cộng đồng thời vào liên kết đôi 

CH2=CH-CH=CH2 + 2Br2 → CH2Br-CHBr-CHBr-CH2Br

c. Cộng Hiđro halogenua

2.2. Phản ứng trùng hợp

Khi có mặt kim loại Natri hoặc chất xúc tác khác, buta- 1,3- đien tham gia phản ứng, chủ yếu trùng hợp theo kiểu 1,4.

2.3. Phản ứng oxi hóa

a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn

\(2{C_n}{H_{2n - 2}} + (3n - 1){O_2} \to 2nC{O_2} + 2(n - 1){H_2}{\rm{O}}\)

2C4H6 + 11O2  8CO2 + 6H2O

b. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

Buta-1,3-dien và isopren cũng làm mất màu dung dịch kali pemanganat tương tự anken

3. Điều chế

3.1. Điều chế buta-1,3-dien

CH3-CH2-CH2-CH3   CH2=CH-CH=CH2   + 2H2

3.2. Điều chế isopren

4. Ứng dụng

Điều chế polibutadien hoặc polisopren là những chất có tính đàn hồi cao.

Dùng để sản xuất cao su (cao su buna, cao su isopren ...)

Bài 1:

Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etilen; propilen; buta -1,3- dien cần vừa đủ 150ml dung dịch KMnO4 1M thu được hỗn hợp poliancol. Nếu lấy 2m gam hỗn hợp X tác dụng với nước brôm dư thì thu được 86,52 gam sản phẩm cộng. Giá trị của m là:

Hướng dẫn:

Dạng chung: R1 – CH = CH – R2 → R1 – CH(OH) – CH(OH) – R2

2C+a → 2C+a + 1 + 2e

Mn+7 + 3e → Mn+4

⇒ \(3n_{KMnO_{4}}\) = 2nC=C ⇒ nC=C = 0,225 mol

Xét 2m gam X thì có nC=C = 0,45 mol phản ứng với 0,45 mol Br2

Bảo toàn khối lượng: 2m= msản phẩm – \(m_{Br_{2}}\)

⇒ m = 7,26g

1. Định nghĩa và phân loại

1.1. Định nghĩa

Ankađien là hidrocacbon không no, mạch hở. Trong phân tử có chứa 2 liên kết đôi.

Công thức tổng quát: CnH2n-2 (n≥3).

Ví dụ:

CTPT       CTCT

C3H4       CH2= C = CH2  propađien (allen)

C4H6       CH2 = C= CH – CH3

    CH2 = CH – CH= CH2  buta- 1,3- đien

   

Cách gọi tên: Số chỉ vị trí nhánh- tên nhánh + tên mạch chính+ a – Số chỉ vị trí nối đôi- đien.

1.2. Phân loại

Dựa vào vị trí liên kết đôi, có thể chia ankađien thành 3 loại

Ankađien có 2 liên kết đôi cạnh nhau: CH2=C=CH2

Ankađien có liên kết đôi cách nhau bởi 1 liên kết đơn gọi là ankađien liên hợp.CH2 = CH – CH= CH2. Ankađien liên hợp có nhiều tính chất, ứng dụng quan trọng, đặc biệt là buta- 1,3- đien và isopren.

Ankađien có hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn trở lên: CH2=CH-CH2-CH=CH2

Ankađien liên hợp có nhiều tính chất, ứng dụng quan trọng, đặc biệt là buta- 1,3- đien và isopren.

2. Tính chất hóa học

2.1. Phản ứng cộng

a. Cộng Hidro

CH2=CH-CH= CH2 + 2H2  CH3-CH2-CH2-CH3

b. Cộng Brom

Cộng đồng thời vào liên kết đôi 

CH2=CH-CH=CH2 + 2Br2 → CH2Br-CHBr-CHBr-CH2Br

c. Cộng Hiđro halogenua

2.2. Phản ứng trùng hợp

Khi có mặt kim loại Natri hoặc chất xúc tác khác, buta- 1,3- đien tham gia phản ứng, chủ yếu trùng hợp theo kiểu 1,4.

2.3. Phản ứng oxi hóa

a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn

\(2{C_n}{H_{2n - 2}} + (3n - 1){O_2} \to 2nC{O_2} + 2(n - 1){H_2}{\rm{O}}\)

2C4H6 + 11O2  8CO2 + 6H2O

b. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

Buta-1,3-dien và isopren cũng làm mất màu dung dịch kali pemanganat tương tự anken

3. Điều chế

3.1. Điều chế buta-1,3-dien

CH3-CH2-CH2-CH3   CH2=CH-CH=CH2   + 2H2

3.2. Điều chế isopren

4. Ứng dụng

Điều chế polibutadien hoặc polisopren là những chất có tính đàn hồi cao.

Dùng để sản xuất cao su (cao su buna, cao su isopren ...)

Bài 1:

Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm etilen; propilen; buta -1,3- dien cần vừa đủ 150ml dung dịch KMnO4 1M thu được hỗn hợp poliancol. Nếu lấy 2m gam hỗn hợp X tác dụng với nước brôm dư thì thu được 86,52 gam sản phẩm cộng. Giá trị của m là:

Hướng dẫn:

Dạng chung: R1 – CH = CH – R2 → R1 – CH(OH) – CH(OH) – R2

2C+a → 2C+a + 1 + 2e

Mn+7 + 3e → Mn+4

⇒ \(3n_{KMnO_{4}}\) = 2nC=C ⇒ nC=C = 0,225 mol

Xét 2m gam X thì có nC=C = 0,45 mol phản ứng với 0,45 mol Br2

Bảo toàn khối lượng: 2m= msản phẩm – \(m_{Br_{2}}\)

⇒ m = 7,26g

Bài học tiếp theo

Bài 31: Luyện tập Anken và ankađien
Bài 32: Ankin
Bài 33: Luyện tập Ankin
Bài 34: Bài thực hành 4 Điều chế và tính chất của etilen và axetilen

Bài học bổ sung