Bài 13: Thực hành - Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi


Ở các bài học trước, chúng ta đã nắm được đặc điểm địa hình của Việt Nam chủ yếu là đối núi thấp, chiếm 3/4 diện tích và đồng bằng chỉ 1/4 diện tích. Chính đặc điểm này đã tác động không nhỏ đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Với 2 bài tập thực hành, chúng ta sẽ cùng xác định tên gọi, vị trí của các dãy núi, cao nguyên; các đỉnh núi; các con sông trên bản đồ có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam.

Bài tập 1: Xác định vị trí của các dãy núi, đỉnh núi và dòng sông trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam) hoặc Atlat Địa lí Việt Nam).

a) Các dãy núi, cao nguyên:

  • Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã; các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
  • Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu.
  • Các cao nguyên badan: Đăk Lak, Plây ku, Mơ Nông, Di Linh.

b) Các đỉnh núi:

Phanxipăng: 3143m, Khoan La San: 1853m, Pu Hoạt: 2452m, Tây Côn Linh: 2419m; Ngọc Linh: 2598m; Pu xai lai leng: 2711m; Rào Cỏ 2235m; Hoành Sơn :1046m; Bạch Mã 1444m; Chư Yang Sin: 2405m; Lang Biang: 2167m.

c) Các dòng sông:

Sông Hồng, Sông Chảy, Sông Lô, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Hương, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu.

Hướng dẫn:

a) Các dãy núi, cao nguyên:

Chú thích: 

b) Các đỉnh núi:

Chú thích:

c) Các dòng sông:

Bài tập 2:

Điền vào lược đồ trống: 

  • Các cánh cung: Sông Gâm, sông Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. 
  • Các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã. 
  • Các đỉnh núi: Tây Côn Linh, Phanxipăng, Ngọc Linh, Chư Yang Sin.

Hướng dẫn: 

Ở các bài học trước, chúng ta đã nắm được đặc điểm địa hình của Việt Nam chủ yếu là đối núi thấp, chiếm 3/4 diện tích và đồng bằng chỉ 1/4 diện tích. Chính đặc điểm này đã tác động không nhỏ đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Với 2 bài tập thực hành, chúng ta sẽ cùng xác định tên gọi, vị trí của các dãy núi, cao nguyên; các đỉnh núi; các con sông trên bản đồ có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam.

Bài tập 1: Xác định vị trí của các dãy núi, đỉnh núi và dòng sông trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam) hoặc Atlat Địa lí Việt Nam).

a) Các dãy núi, cao nguyên:

  • Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã; các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
  • Các cao nguyên đá vôi: Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu.
  • Các cao nguyên badan: Đăk Lak, Plây ku, Mơ Nông, Di Linh.

b) Các đỉnh núi:

Phanxipăng: 3143m, Khoan La San: 1853m, Pu Hoạt: 2452m, Tây Côn Linh: 2419m; Ngọc Linh: 2598m; Pu xai lai leng: 2711m; Rào Cỏ 2235m; Hoành Sơn :1046m; Bạch Mã 1444m; Chư Yang Sin: 2405m; Lang Biang: 2167m.

c) Các dòng sông:

Sông Hồng, Sông Chảy, Sông Lô, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Hương, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu.

Hướng dẫn:

a) Các dãy núi, cao nguyên:

Chú thích: 

b) Các đỉnh núi:

Chú thích:

c) Các dòng sông:

Bài tập 2:

Điền vào lược đồ trống: 

  • Các cánh cung: Sông Gâm, sông Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. 
  • Các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã. 
  • Các đỉnh núi: Tây Côn Linh, Phanxipăng, Ngọc Linh, Chư Yang Sin.

Hướng dẫn: 

Bài học tiếp theo

Bài học bổ sung