Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 bài 40

Admin
Admin 31 Tháng mười, 2018

Giáo án môn Ngữ văn lớp 12

Giáo án môn Ngữ văn lớp 12 bài 40: Ôn tập văn học được TimDapAnsưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Ngữ văn 12 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

A. MỤC TIÊU.

Nắm lại một cách hệ thống và biết cách vận dụng linh hoạt sáng tạo những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam và văn học nước ngoài trong chương trình ngữ văn 12.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn-GV hướng dẫn học sinh ôn tập.

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

* Giáo viên: Soạn giáo án.

* Học sinh: Soạn bài.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Nội dung bài mới:

Hoạt động thầy và trò

Nội dung kiến thức

Giáo viên giới thiệu nội dung và hướng dẫn phương pháp ôn tập.

Nêu quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ năm 1945-1954. Những giai đoạn và những thành tựu chủ yếu?

Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945-1975?

Quan điểm sáng tác của HCM?

Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tự ôn tập ở nhà.

I. Nội dung và phương pháp ôn tập:

1. Nội dung:

- Các tác gia và tác phẩm văn học Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám đến hết thế kỷ XX.

2. Phương pháp: Giáo viên hệ thống hoá nội dung ôn tập thành các nhóm câu hỏi giao cho từng tổ.

- Là bài tập tại lớp.

- Thuyết trình.

- Thảo luận ở lớp.

- Viết báo.

II. Đề cương ôn tập.

1. Quá trình phát triển của văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX.

a. Chặng đường 1945- 1954.

b. Chặng đường1955-1964.

c. Chặng đường 1965-1975.

d. Chặng đường 1975 đến hết thế kỷ XX.

2. Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945-1975.

a. Văn học vận động theo khuynh hướng CM hoá, mang đậm tính dân tộc sâu sắc.

b. Văn học gắn bó mật thiết với vận mệnh chung của đất nước tập trung vào 2 đề tài chính: Tổ Quốc và XHCN.

3. Quan đim sáng tác của Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh.

4. Phong cách thơ Tố Hữu.

5. Hình tượng người lính trong thơ Quang Dũng.

6. Vẻ đẹp của tình yêu trong bài "Sóng" của Xuân Quỳnh.

7. Thể ký: "Người lái đò sông Đà""Ai đã đặt tên cho dòng sông".


Nếu bạn không thấy nội dung bài viết được hiển thị. Vui lòng tải về để xem. Nếu thấy hay thì các bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè nhé!