Giáo án Địa lý 4 bài 14: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)

Bùi Thế Hiển
Bùi Thế Hiển 17 Tháng tư, 2018

Giáo án Địa lý 4 bài 14

Giáo án Địa lý 4 bài 14: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo) là mẫu giáo án điện tử lớp 4 hay dành cho quý thầy cô tham khảo, để thuận tiện cho việc thiết kế cho mình một bài giảng và giáo án môn Địa lý 4 sống động, trực quan, và lôi cuốn. Chúc các em học sinh và quý thầy cô có tiết học hay!

Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦANGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiếp theo)

A. MỤC TIÊU

  • Biết đống bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề truyền thống: Dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ ….
  • Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
  • HS khá, giỏi
    • Biết khi nào một làng trở thành làng nghề
    • Biết quy trình sản xuất đồ gốm

B. CHUẨN BỊ

  • Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

I/ Ổn định:

II/ Kiểm tra bài cũ

- Vì sao lúa được trồng nhiều ở ĐBBB?

- Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính của đồng bằng BB?

- GV nhận xét.

III / Bài mới

a/ Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống

Hoạt động 1: Hoạt động nhóm

Bước 1: HS thảo luận câu hỏi

- Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ?

- Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?

- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?

Bước 2:

GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.

Hoạt động 2: làm việc cá nhân

Bước 1: HS quan sát trả lời

- Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu thứ tự các công đọan tạo ra sản phẩm gốm?

Bước 2:

- GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống

b/ Chợ phiên

Hoạt động 3:

Bước 1: Trả lời câu hỏi

- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)

- Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào?

Bước 2:

GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân.

Bài học SGK

IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ở ĐBBB

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau

- Hát

- 3 HS trả lời.

- Dựa và tranh ảnh SGK trả lời

- Có hàng trăm nghề thủ công, sản phẫm nổi tiếng: lụa Vạn Phúc,gốm Bát Tràng …..

- (HS khá, giỏi) - Nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên làng nghề, Bát Tràng ở HN, Vạn Phúc và Hà Tây lụa, Đồng Ki gỗ ….

- Người làm nghề thủ công giỏi được gpị là nghệ nhân

- HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận

- (HS khá, giỏi)

- HS trình bày kết quả quan sát hình – nhào luyện đất – phơi đất – vẽ hoa - tạo dáng – tráng men – đưa vào nung – lấy sản phẫm ra lò.

- Nhiều người dân đến chợ mua bán rau cải, trứng …

- Nhóm báo cáo kết quả

- HS trao đổi kết quả trước lớp

Vài HS đọc

- HS nêu

17 Tháng tư, 2018

Nếu bạn không thấy nội dung bài viết được hiển thị. Vui lòng tải về để xem. Nếu thấy hay thì các bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè nhé!