Giáo án Ngữ văn 9 bài: Tổng kết ngữ pháp (tiếp theo)
Giáo án điện tử môn Ngữ văn lớp 9
Giáo án Ngữ văn 9 bài: Tổng kết ngữ pháp (tiếp theo) được TimDapAnsưu tầm và đăng tải để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Ngữ văn lớp 9 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
- Giáo án Ngữ văn 9 bài: Hợp đồng
- Giáo án Ngữ văn 9 bài: Ôn tập về truyện
- Giáo án Ngữ văn 9 bài: Tổng kết văn học nước ngoài
- Giáo án Văn 9: Tổng kết ngữ pháp (tiếp theo) theo Công văn 5512
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1- Kiến thức: Hệ thống kiến thức về câu
2 - Kĩ năng:
- Tổng hợp kiến thức về câu.
- Nhận biết và sử dụng thành thạo những kiểu câu đã học
3- Thái độ:Rèn kĩ năng tạo lập câu trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: giáo án
- HS: Chuẩn bị ý kiến
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ |
NỘI DUNG |
||||||||||||
Hoạt động 1: HDHS ôn tập phần thành phần câu ?Kể tên các thành phần chính và các thành phần phụ của câu? ?Dấu hiệu để nhận biết từng thành phần. HS: Độc lập trình bày, lớp nhận xét GV kết luậnbình.
Học sinh làm bài tập 2 theo nhóm vào phiếu học tập (5').
Hoạt động 2: HDHS ôn tập thành phần biệt lập
Giáo viên treo bảng phụ ?Nối thông tin cột A với thông tin tương ứng ở cột B.
Học sinh lên bảng nối- học sinh nhận xét . Giáo viên nhận xét- kết luận Đáp án: 1- a; 3,2- c; 4- b; 5- d.
?Qua đó em hãy nêu lên dấu hiệu nhận biết TPBL.
Học sinh làm bài tập 2 theo mẫu ở bảng phụ |
I. Thành phần câu: 1. Thành phần chính và thành phần phụ. - Thành phần chính là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn cảnh, diễn đạt được một ý trọn vẹn. + VN- TPC- khả năng kết hợp với các phụ từ chỉ quan hệ thời gian, trả lời câu hỏi: làm gì? làm sao? như thế nào? + CN- TPC- nêu lên sự vật hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái .... được miêu tả ở VN. Trả lời câu hỏi: Ai, con gì, cái gì. * Dấu hiệu nhận biết các thành phần phụ - Trạng ngữ: đứng ở đầu, cuối câu hoặc giữa chủ ngữ và vị ngữ nêu lên hoàn cảnh về không gian, thời gian, cách thức, phương tiện ..... diễn ra sự việc nói đến ở câu. - KN
2. Thành phần biệt lập:
=> Dấu hiệu nhận biết: chúng không trực tiếp tham gia vào sự việc được nói trong câu.
|
||||||||||||
Tiết 2 Hoạt động 3: HDHS Ôn tập các kiểu câu II. Hệ thống các kiểu câu. 1. Câu đơn. Bài 1: Học sinh làm bài tập - lớp nhận xét- bổ sung- Giáo viên sửa chữa. a, Nghệ sĩ // ghi lại ..... b, Lời ...... nhân loại // phức tạp hơn và sâu sắc hơn. c, Nghệ thuật // là tiếng nói ... tình cảm. d, Tác phẩm // là sợi dây ........ trong lòng e, Anh // thứ sáu ....... Sáu Bài 2: - Câu đơn đặc biệt là gì? (Câu không phân biệt được CN- VN- > câu đặc biệt). Học sinh lên bảng làm bài tập: Câu đặc biệt a, Có tiếng nói léo xéo ở gian trên; Tiếng mụ chủ b, Một anh ..... 27 tuổi. c, Những ngọn…thần tiên; Hoa… viên; Những quả bóng… góc phố; Tiếng rao… trên đầu; Chao ôi… cái đó. 2. Câu ghép Câu ghép trong các đoạn trích ở bài tập 1: ? Thế nào là câu ghép ? Có mấy loại câu ghép ? Học sinh làm bài tập theo nhóm Đáp án: Câu ghép là a, Anh gửi vào ......... chung quanh b, Nhưng vì bom ........ bị choáng c, Ông lão vừa ....... cả lòng d, Còn nhà .......... kì lạ e, Để người con gái ....... con gái Bài tập 2: Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép tìm được ở bài tập 1 là: a, Quan hệ bổ sung b, Quan hệ nguyên nhân c, Quan hệ bổ sung d, Quan hệ nguyên nhân e, Quan hệ mục đích Bài tập 3: Xác định quan hệ về nghĩa giữa các vế trong câu ghép a, Quan hệ tương phản b, Quan hệ bổ sung c, Quan hệ điều kiện - giả thiết Bài 4: - Vì quả bom tung lên và nổ trên không (nên) hầm của Nho bị sập. - Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bị sập. - Quả bom nổ khá gần, nhưng hầm của Nho không bị sập. - Hầm của Nho không bị sập, tuy quả bom nổ khá gần. 3. Biến đổi câu ?Thế nào là câu bị động ?Cách chuyển đổi từ câu chủ động bằng câu bị động như thế nào? Học sinh làm bài tập. Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét bổ sung, kết luận. 1. Câu rút gọn: - Quen rồi - Ngày nào ít: ba lần 2. Câu vốn là một bộ phận của câu đứng trước được tách ra. a, Và làm việc có khi suốt đêm. b, Thường xuyên. c, Một dấu hiệu chẳng lành. => Nhằm nhấn mạnh nội dung của bộ phận được tách ra. 3 . a, Đồ gốm được người thợ thủ công làm ra khá sớm. b, Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc qua ...... sông này. c, Những ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước. 4. Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau. Học sinh làm bài tập theo nhóm. Bài 1: Câu nghi vấn: - Ba con, sao con không nhận? Dùng để hỏi - Sao con biết là không phải? Dùng để hỏi - Ba con ...... chứ gì! => (câu cảm thán) Bài 2: Câu cầu khiến. a, - ở nhà trông em nhá. - Đừng có đi đâu đấy. => Dùng để ra lệnh b, - Thì má cứ kêu đi (dùng để yêu cầu) - Vô ăn cơm (dùng để mời) Câu "Cơm chín rồi!" -> Câu trần thuật đơn được dùng làm câu cầu khiến. Bài 3: Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc, điều này được xác nhận trong câu đứng trước. |
IV. CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ
*Củng cố: Nhận xét về nhân vật Phi- líp?
*HD: Học ôn lại các tác phẩm truyện (Tóm tắt truyện; nội dung và nghệ thuật...)
Chuẩn bị bài Kiểm tra văn.