Giáo án Lịch sử 12 bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

Admin
Admin 02 Tháng tư, 2016

Giáo án Lịch sử lớp 12

Giáo án Lịch sử 12 bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) được trình bày khoa học, chi tiết giúp các em học sinh biết được những thành tựu to lớn mà nhân dân hai miền Nam – Bắc đã đạt được và những khó khăn, yếu kém và cả sai lầm mà nhân dân gặp phải.

Giáo án Lịch sử 12 bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)

Giáo án Lịch sử 12 bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 - 1975)

Bài 21: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸVÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

  • Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 19574 về Đông Dương; nguyên nhân việc nước ta bị chia cắt hai miền với chế độ chính trị – xã hội khác nhau.
  • Nhiệm vụ của cách mạng hai miền trong giai đoạn từ 1954 đến 1965.
  • Những thành tựu to lớn mà nhân dân hai miền Nam – Bắc đã đạt được và những khó khăn, yếu kém và cả sai lầm mà nhân dân gặp phải.

2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng:

Bồi dưỡng tình cảm ruột thịt Bắc – Nam, thấm thía nỗi đau khi đất nước bị chia cắt, vui mừng trước những thành tựu của đất nước đạt được trong thời kì này; từ đó có niềm tin vững chắc vào sự lãnh đạo của Đảng, vào tiền đồ của cách mạng.

3. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tình hình đất nước, nhiệm vụ cách mạng từng miền, âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.

Lược đồ phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam và lược đồ về các trận đánh của quân và dân miền Nam chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt".

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ.

  • Hoàn cảnh và nội dung của Hiệp định Genève về việc lập lại hoà bình ở Đông Dương? Ý nghĩa của Hiệp định?
  • Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)?

2. Bài mới: GV khái quát tình hình nước ta sau Hiệp định Genève và nhiệm vụ cách mạng trong tình hình mới.

3. Tiến trình tổ chức dạy - học.


Nếu bạn không thấy nội dung bài viết được hiển thị. Vui lòng tải về để xem. Nếu thấy hay thì các bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè nhé!

Xem thêm