Giáo án Lịch sử lớp 12 bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986 - 2000) (tiết 2)
Giáo án môn Lịch sử lớp 12
Giáo án Lịch sử lớp 12 bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986 - 2000) (tiết 2) được TimDapAnsưu tầm và giới thiệu để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Sinh học 12 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Giáo án Lịch sử lớp 12 bài 26 : Đất nước trên đường đổi mới đi lên CNXH (1986 - 2000) (tiết 1)
Giáo án Lịch sử lớp 12 bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 - 2000
I. Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức: Học sinh nắm được các nội dung cơ bản
- Trình bày được những thành tựu cơ bản và han chế yếu kém cảu nước ta trong thực hiện kế hạoc nhà nước 5 năm 91-95.
- Trình bày được những thành tựu cơ bản và han chế yếu kém cảu nước ta trong thực hiện kế hạoc nhà nước 5 năm 91-95.
2/ Tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước gắn liền với CNXH, ý thức sáng tạo – đổi mới trong lao động, học tập. Niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sự nghiệp đổi mới của đất nước
3/ Kỹ năng: Phân tích, so sánh, đánh giá quá trình 15 năm thực hiện đổi mới, liên hệ thực tế (vệ những thành tựu, hạn chế trong công cuộc đổi mới) qua các thông tin cập nhật
II. Tư liệu – đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh tư liệu
- Tài liệu tham khảo sách giáo viên
- Văn kiện đại hội Đảng VI, VII và VIII, IX
- Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay (Trần Bá Đệ)
III. Tiến trình tổ chức dạy và học
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ.
3/ Dẫn nhập vào bài mới.
4/ Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.
Hoạt động dạy học |
Kiến thức cơ bản |
- Đại hội VII tiếp tục bổ sung, phát triển đường lối đổi mới (đề ra từ đại hội VI), đại hội đề ra một số chiến lược lâu dài
“Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH” và chiến lược “Ổn định phát triển kinh tế năm 2000”
-GV: yêu cầu học sinh theo dõi SGK và dựa vào những hiểu biết của ban thân, trinh bày những thành tựu và hạn chế của quá trình thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm 91-95.
GV: ĐH VIII đã đề ra mục tiêu biện pháp ntn để thực hiện kế hoạch nha nước 5 năm 96-2000
-GV: yêu cầu học sinh theo dõi SGK và dựa vào những hiểu biết của ban thân, trinh bày những thành tựu và hạn chế của quá trình thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm 96-2000. |
I. Đường lối đổi mới đất nước của Đảng II. Quá trình thực hiện đường lối đổi mới (1986 – 2000) - Đường lối đổi mới được thực hiện từ 1986 - 2000 đã qua 3 kế hoạch nhà nước 5 năm 1/ Thực hiện kế hoạch 5 năm (1986 – 1991) 2/ Thực hiện kế hoạch 5 năm (1991 – 1995) a/ Nhiệm vụ – mục tiêu kế hoạch được đề ra trong đại hội Đảng VII (24/ 5 – 17/ 6/ 1991) + Ổn định và đẩy lùi lạm phát, ổn định phát triển và nâng cao hiệu quả của sản xuất xã hội. Ổn định từng bước và cải thiện đời sống nhân dân. Bắt đầu có tích lũy nội bộ từ nề kinh tế + Đẩy mạnh 3 chương trình kinh tế với nội dung cao hơn, xây dựng cơ cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp hóa b/ Tiến bộ và hạn chế - Thành tựu (tiến bộ) + nền kinh tế tăng trưởng nhanh, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng bình quân 8,2%/ năm, công nghiệp 13,3%, nông nghiệp 4,5% + Nạn lạm phát được kiểm soát, đẩy lùi tỉ lệ thiếu hụt ngân sách. + Xuất khẩu đạt 17 tỉ USD. Quan hệ mậu dịch mở rộng ra hơn 100 nước. Vốn đầu tư ra nước ngoài tăng 50%/ năm. 3/ Kế hoạch 5 năm 1996 -2000. a- Mục tiêu :Được đề ra trong đại hội VIII(6/1996) +Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa +Đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ. + Tiếp tục phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. b- Những thành tựu và hạn chế. + Tiến bộ: -Tổng sản phẩm quốc nội tăng bình quân 7%. - Công nghiệp tăng 13,5% - Nông ngiệp tăng 5,7% -Lương thực bình quân đầu người tăng từ 360kg -> 444kg (năm 2000). - Xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngoài không ngừng tăng. - Giáo dục + Hạn chế: (SGK) |
IV. Kết thúc bài học.
1/ Khái quát các nội dung cơ bản ở các mục.
2/ Dặn dò:
3/ Ôn thi học kỳ II
Sử Việt Nam:
- Phong trào Đồng khởi 1959 -1960.
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” 1961 -1965
- Chiến lược “Chiếntranh cục bộ” 1965 -1968.
- Chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh”1969 -1973
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975