Bộ đề thi học kì 1 lớp 2

Bộ đề thi học kì 1 lớp 2 năm 2018 - 2019 bao gồm bộ đề thi đầy đủ các môn: Toán, Tiếng Việt, Tin Học, Đạo Đức, tự nhiên xã hội có đáp án chi tiết cho từng đề thi giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức chuẩn bị cho các bài thi cuối học kì 1 lớp 2. Đồng thời đây là tài liệu cho các thầy cô tham khảo ra đề cho các em học sinh.

Ma trận câu hỏi đề kiểm tra môn Toán cuối học kì I lớp 2

Chủ đề

Mức 1

(Nhận biết)

Mức 2

(Thông hiểu)

Mức 3

(Vận dụng)

Mức 4

(Vận dụng nâng cao)

Tổng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1. Số học

Số câu

3

1

2

2

08

Số điểm

1.5

1

3

3

Tỉ lệ %

15%

10%

30%

30%

2. nh học

Số câu

1

1

Số điểm

0.5

1

Tỉ lệ %

5%

10%

Tổng số câu

4

1

2

2

1

4

3

2

1

10

Tổng số điểm

2

4

3

1

10

Tỉ lệ %

20%

10%

30%

10%

100%

PHÒNG GD&ĐT ……………………

Trường Tiểu học: .....................................

Họ và tên:………………………………..

Phân trường:……………………………..

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2018 - 2019

Môn: Toán lớp 2

Thời gian: 60 phút

Điểm

..................................

Lời nhận xét của giáo viên

.............................................................

.............................................................

Phần I: Trắc nghiệm:

Khoanh vào chữ cái ghi trước đáp án đúng nhất:

Câu 1: Số liền trước của 88 là:

A. 85 B. 86 C. 87 D. 89

Câu 2: Phép tính nào dưới đây có kết quả bé hơn 7

A. 13 - 7 B. 13 - 6 C. 13 - 5 D. 13 - 4

Câu 3: “Năm mươi lăm đề - xi – mét” viết là:

A. 35 cm B. 35dm C. 55 cm D. 55 dm

Câu 4: Thứ năm tuần này là ngày 20 tháng 12, vậy thứ năm tuần sau là ngày nào?

A. Ngày 26 B. Ngày 27 C. Ngày 28 D. Ngày 29

Câu 5: Nêu tên ba điểm thẳng hàng:

Cho các điểm sau:

Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 2 năm 2018 - 2019 có ma trận và đáp án

A. Ba điểm A, O, D là ba điểm thẳng hàng

B. Ba điểm A, O, C là ba điểm thẳng hàng

C. Ba điểm C, O, D là ba điểm thẳng hàng

D. Ba điểm B, O, D là ba điểm thẳng hàng

II. Phần tự luận: Hoàn thành các bài tập sau:

Câu 6: Đặt tính rồi tính:

a, 56 + 23 b, 8 + 56 c, 89 - 24 d, 100 - 64

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 7: Tìm x:

a) 45 + x = 71 b) 90 – x = 37

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 8: Trong phòng họp có 84 cái ghế, người ta mang ra khỏi phòng 18 cái ghế. Hỏi trong phòng họp đó còn bao nhiêu cái ghế?

Bài giải:

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 9: Điền dấu > < =

30 - 10 ........ 10 35 + 5 ......... 38

60 + 20 .........79 9 + 51 ........70

Câu 10: Kẻ thêm một đoạn thẳng trong hình sau để được ba hình tứ giác.

Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 2 năm 2018 - 2019 có ma trận và đáp án
Đáp án đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2 năm 2018 - 2019

I. Trắc nghiệm:

Câu 1: Số liền trước của 88 là: (M1 – 0.5đ)

C. 87

Câu 2: Phép tính nào dưới đây có kết quả bé hơn 7 (M1 – 0.5đ)

A. 13 - 7

Câu 3: “Năm mươi lăm đề - xi – mét” viết là: (M1 – 0.5đ)

D. 55 dm

Câu 4: Thứ năm tuần này là ngày 20 tháng 12, vậy thứ năm tuần sau là ngày nào? (M2 – 1đ)

B. Ngày 27

Câu 5: Nêu tên ba điểm thẳng hàng: (M1 – 0.5đ)

A. Ba điểm A, O, D là ba điểm thẳng hàng

II. Tự luận:

Câu 6: Đặt tính rồi tính: (M2 - 2đ)

Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 2 năm 2018 - 2019 có ma trận và đáp án

Câu 7: Tìm x: (M3 – 1đ)

a) 45 + x = 71 b) 90 – x = 37

x = 71 – 45 x = 90 - 37

x = 26 x = 53

Câu 8: HS giải đúng bài toán có lời văn. (M3 – 2đ)

Bài giải:

Trong phòng họp đó còn số cái ghế là: (0, 5 điểm)

84 - 18 = 66 (cái ghế) (1 điểm)

Đáp số: 66 cái ghế (0, 5 điểm)

Câu 9: Câu 9: Điền dấu > < = (M2 – 1đ)

30 - 10 > 10 35 + 3 = 38

60 + 20 > 79 9 + 51 < 70

Câu 10: Kẻ thêm một đoạn thẳng trong hình sau để được ba hình tứ giác

(M4 – 1đ)

Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 2 năm 2018 - 2019 có ma trận và đáp án

(HS có thể kẻ theo cách khác để được hình có ba hình tứ giác.)

>>> Tham khảo: Bộ đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2 năm 2018 - 2019

Ma trận câu hỏi đề kiểm tra môn Tiếng Việt 2

Tên các nội dung, chủ đề, mạch kiến thức

Các mức độ kiến thức

Tổng

Mức 1
(Nhận biết)

Mức 2
(Thông hiểu)

Mức 3
(Vận dụng)

Mức 4
(Vận dụng nâng cao)

Chủ đề 1.

Đọc hiểu văn bản

Câu số

Câu số

Câu số

Câu số

Số câu

2

2

1

5

Số điểm

1

2

1

4

Tỉ lệ %

10%

20%

10%

40%

Chủ đề 2.

Kiến thức Tiếng Tiệt

Số câu

1

1

2

Số điểm

1

1

2

Tỉ lệ %

10%

10%

20%

Tổng số câu

2

2

2

1

7

Tổng số điểm

1

2

2

1

6

Tỉ lệ %

10%

20%

20%

10%

60%

PHÒNG GD&ĐT ………………………

Trường Tiểu học: .....................................

Họ và tên:………………………………..

Phân trường:……………………………..

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2018 - 2019

Môn: Tiếng Việt lớp 2

Thời gian: 60 phút

Điểm

Điểm đọc: ….

Điểm viết: ….

Điểm chung: …

Lời nhận xét của giáo viên

I. Kiểm tra đọc (10 điểm):

1. Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe nói. (4 điểm)

GV kết hợp kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh theo các chủ điểm đã học.

2. Kiểm tra đọc hiểu: (6 điểm)

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Câu chuyện bó đũa

1. Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em. Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận. Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay va chạm.

2. Thấy các con không thương yêu nhau, người cha rất buồn phiền. Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu, rể lại và bảo:

- Ai bẻ được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền.

Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa. Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được. Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thông thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng.

3. Thấy vậy, bốn người con cùng nói:

- Thưa cha, lấy từng chiếc bẻ thì có khó gì!

Người cha liền bảo:

- Đúng. Như thế là các con đều thấy rằng chia lẽ ra thì yếu, hợp lị thì mạnh. Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

Theo Ngụ ngôn Việt Nam

* Dựa vào nội dung bài đọc em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời em cho là đúng trong các câu hỏi sau và hoàn thành tiếp các bài tập:

Câu 1: Lúc nhỏ, những người con sống như thế nào? (M1 – 0.5đ)

A. Hay gây gổ.

B. Hay va chạm.

C. Anh em không quan tâm đến nhau.

D. Sống rất hòa thuận.

Câu 2: Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa? (M1 – 0.5đ)

A. Tại vì họ chưa dùng hết sức để bẻ.

B. Tại vì không ai muốn bẻ cả.

C. Tại vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ.

D. Tại vì bó đũa được làm từ sắt.

Câu 3: Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì? (M2 - 1đ)

A. Mỗi chiếc đũa được ngầm so sánh với bốn người con. Cả bó đũa được ngầm so sánh với một người con.

B. Mỗi chiếc đũa được ngầm so sánh với một người con. Cả bó đũa được ngầm so sánh với tất cả bốn người con.

C. Mỗi chiếc đũa hay cả bó đũa đều được ngầm so sánh với một người con.

D. Mỗi chiếc đũa hay cả bó đũa đều được ngầm so sánh với bốn người con.

Câu 4: Người cha muốn khuyên bảo các con điều gì? (M2-1đ)

A. Các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Có đoàn kết thì mới có sức mạnh.

B. Các con cùng hợp sức lại để bẻ gãy bó đũa.

C. Các con sống không cần quan tâm đến nhau. Đèn nhà ai nhà nấy rạng.

D. Các con cần biết quan tâm đến nhau hơn.

Câu 5: Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì? (M3 – 1đ)

.................................................................................................................…

.....................................................................................................................

Câu 6: Tìm từ trái nghĩa với từ “nhanh nhẹn” (M3 – 1đ)

.....................................................................................................................

Câu 7: Em đã làm những công việc gì để giúp đỡ bố mẹ khi ở nhà? (M4 – 1đ)

.................................................................................................................…

.....................................................................................................................

II. Kiểm tra viết:

1. Chính tả: Nghe - viết: (4 điểm)

Bé Hoa

Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ.

2. Tập làm văn: (6 điểm)

Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 4 câu kể về gia đình em.

Câu hỏi gợi ý:

a) Gia đình em gồm mấy người? Đó là những ai?

b) Nói về từng người trong gia đình em.

c) Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào?

>>> Tham khảo thêm: Bộ đề ôn tập học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 2 năm 2018 - 2019

Đáp án và cách cho điểm Tiếng Việt lớp 2:

I. Kiểm tra đọc (10 điểm):

1. Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe nói.(4 điểm)

Tùy theo mức độ đọc và trả lời của HS mà GV cho điểm theo quy định trong chuẩn KT- KN.

2. Kiểm tra đọc hiểu: (6 điểm)

Câu 1– 0.5 điểm

Câu 2 – 0.5 điểm

Câu 3 – 1 điểm

Câu 4 – 1 điểm

D

C

B

A

Câu 5: (1 điểm)

- HS trả lời theo ý của mình.

Câu 6. (1 điểm)

- Chậm chạp

Câu 7. (1 điểm)

- HS trả lời theo ý của mình.

II. Kiểm tra viết: (10 điểm)

1. Viết chính tả. (4 điểm)

- Tốc độ đạt yêu cầu (1 điểm).

-Chữ viết rõ ràng, viết đúng chữ, cỡ chữ: 1 điểm

- Viết đúng chính tả (không mắc quá 5 lỗi).(1 điểm)

- Trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp (1 điểm)

2. Tập làm văn: (6 điểm)

- Nội dung (ý): 3 điểm

HS viết được đoạn văn gồm các ý theo đúng yêu cầu nêu trong đề bài.

- Kĩ năng: 3 điểm

Điểm tối đa cho kĩ năng viết chữ, viết đúng chính tả: 1 điểm

Điểm tối đa cho kĩ năng dùng từ, đặt câu: 1 điểm

Điểm tối đa cho phần sáng tạo: 1 điểm

Đề kiểm tra 1 tiết lớp 2 môn Tin học

(Thời gian: 40 phút không kể giao đề)

Họ và tên: ………………………………

Lớp: …………. Số phách................…

Trường: ………………………………

Điểm

Nhận xét

Khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất.

Câu 1: Có mấy loại máy tính em thường thấy? (1 điểm)

A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại

Câu 2: Máy tính để bàn có mấy bộ phận cơ bản nhất? (1 điểm)

A. 2 bộ phận B. 3 bộ phận C. 4 bộ phận

Câu 3: Máy tính giúp em làm được những công việc gì? (1 điểm)

A. Học làm toán

B. Học vẽ

C. Học gõ 10 ngón tay

D. Cả 3 ý A,B,C

Câu 4: Khoảng cách giữa mắt em với màn hình máy tính bao nhiêu là hợp lý? (1điểm)

A. 10 cm - 40 cm B. 50 cm - 80 cm C. 90 cm – 120 cm

Câu 5: Nếu thường nhìn gần màn hình em dễ bị gì? (1 điểm)

A. Cận thị B. Buồn ngủ C. Vẹo cột sống

Câu 6: Để thoát khỏi trò chơi em nháy chuột vào biểu tượng nào? (1 điểm)

Bộ đề kiểm tra học kì 1 Tin Học lớp 2

Câu 7: Khởi động trò chơi Blocks nháy đúp chuột vào biểu tượng nào? (1 điểm)

Bộ đề kiểm tra học kì 1 Tin Học lớp 2

Câu 8: Để tắt máy tính đúng cách em thực hiện thao tác nào? (1 điểm)

A. Tắt công tắc trên thân máy tính.

B. Nháy chọn nút Start >> Turn off computer >> Turn off

C. Rút dây điện

Câu 9: Sắp xếp các từ thành câu có nghĩa: (2 điểm)

a/ khi nối với b/ Máy tính làm việc c/ nguồn điện

>>> Tham khảo: Bộ đề thi học kì 1 môn Tin Học lớp 2 năm 2018 - 2019

Đề ôn tập kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Đạo đức 2

Câu 1: Hãy đánh dấu + vào trước trước ý kiến em cho là đúng câu trả lời đúng. (2 điểm)

a) Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng giờ.

b) Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ

c) Cùng một lúc em có thể vừa học vừa chơi.

d) Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe.

Câu 2: Hãy đánh dấu + vào ô trước ý kiến em cho là đúng. (2 điểm)

a) Người biết nhận lỗi là người trung thực, dũng cảm.

b) Người có lỗi chỉ cần tự sữa lỗi, không cần nhận lỗi

c) Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, không cần sữa lỗi

d) Cần biết nhận lỗi dù cho mọi người không biết mình có lỗi.

e) Cần xin lỗi khi có lỗi với bạn bè và em nhỏ.

f) Chỉ cần xin lỗi những người mà mình quen biết

Câu 3: Hãy đánh dấu + vào trước ý kiến em tán thành (2 điểm)

a) Chỉ cần những bạn không giỏi mới cần chăm chỉ.

b) Cần chăm học hàng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra

c) Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ, lớp.

d) Chăm chỉ học tập là hàng ngày phải học tập đến khuya

Câu 4: Hãy đánh dấu + vào trước ý kiến em tán thành (2 điểm)

a) Trường lớp sạch đẹp có lợi cho sức khỏe

b) Trường lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn.

c) Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của mỗi học sinh

d) Giữ gìn trường lớp sạch đẹp thể hiện lòng yêu trường, yêu lớp.

e) Vệ sinh trường lớp chỉ là trách nhiệm của bác lao công

Câu 5: Hãy ghi những ích lợi của việc chăm chỉ học tập. (2 điểm).

Đề kiểm tra 1 tiết lớp 2 môn Tự nhiên xã hội

Họ và tên: ...................................................................................................................

Lớp :..................................................................................................................

Câu 1: (3 điểm)

Ghi chữ Đ vào câu trả lời đúng, chữ S vào trước câu trả lời sai:

Vì sao một số người bị ngộ độc?

- Uống nhầm thuốc trừ sâu do chai không có nhãn mác.

- Ăn uống hợp vệ sinh .

- Ăn thức ăn có ruồi đậu vào.

- Uống nhầm thuốc tây vì tưởng là kẹo.

- Ăn thức ăn ôi thiu.

- Ăn rau, quả chưa rửa sạch.

Câu 2: (4 điểm) Ghi chữ Đ vào câu trả lời đúng, chữ S vào trước câu trả lời sai:

Bạn nên làm gì để giữ sạch môi trường?

- Vứt rác ra đường hoặc xuống sông, suối, ao, hồ.

- Bỏ rác vào thùng có nắp đậy, không làm rơi rác ra ngoài .

- Đại và tiểu tiện đúng nơi quy định .

- Khạc nhổ bừa bãi.

Câu 3: (3 điểm)

Trong giờ ra chơi, chúng ta nên và không nên làm gì để phòng tránh ngã?

a) Nên: (2 điểm)

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

b) Không nên: (1 điểm)

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

Bộ đề thi học kì 1 lớp 2 năm 2018 - 2019 các môn:

Ngoài các Bộ đề thi học kì 1 lớp 2 năm 2018 - 2019 đầy đủ các môn trên, các em học sinh tham khảo các bài giải SGK môn Toán lớp 2, Môn Tiếng Việt 2, Tự nhiên xã hội 2 và môn Đạo đức lớp 2 để ôn luyện và học tốt các môn hơn.




Xem thêm