Tuần 7: Biểu thức có chứa hai chữ. Tín chất giao hoán, kết hợp của phép cộng. Biểu thức có chứa ba chữ (trang 26)

Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 48 + 89 = 89 + …… b) ….. + 25000 = 25000 + 39000 Đúng ghi Đ, sai ghi S: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


Bài 1

Tìm x:

\(x + 363 = 5959\)                            \(x - 909 = 5757\)

Phương pháp giải:

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

- Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

Lời giải chi tiết:

\(x + 363 = 5959\)                            \(x - 909 = 5757\)

\(x = 5959 - 363\)                             \(x = 5757 + 909\)

\(x = 6322\)                                       \(x = 6666\)


Bài 2

Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

a = 30

b = 45

a + b = ………………….

 

p = 6000

q = 800

p – q = ……………………

Phương pháp giải:

Thay các chữ cái bằng các số đã cho rồi tính giá trị của các biểu thức.

Lời giải chi tiết:

a = 30

b = 45

a + b = 30 + 45 = 75

 

p = 6000

q = 800

p – q = 6000 – 800 = 5200


Bài 3

Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:

m

24

100

5

48

n

6

10

5

3

m x n

 

 

 

 

m : n

 

 

 

 

Phương pháp giải:

- Thay các chữ cái bằng các số đã cho vào biểu thức.

- Tính giá trị của các biểu thức rồi điền vào ô trống.

Lời giải chi tiết:

m

24

100

5

48

n

6

10

5

3

m x n

144

1000

25

144

m : n

4

10

1

16


Bài 4

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 48 + 89 = 89 + ……                                b) ….. + 25000 = 25000 + 39000

Phương pháp giải:

Áp dụng tính chất giao hoán rồi điền số còn thiếu vào ô trống.

Lời giải chi tiết:

a) 48 + 89 = 89 + 48                        b) 39000 + 25000 = 25000 + 39000


Bài 5

Đúng ghi Đ, sai ghi S:

Một hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b (a, b cùng một đơn vị đo.). Chu vi của hình chữ nhật đó là:

Phương pháp giải:

Chu vi hình chữ nhật = (Chiều dài + Chiều rộng) x 2

Lời giải chi tiết:


Bài 6

Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

Cho biết: a = 5                      b = 10                         c = 20

a + b + c = ………………..                                     a x b + c = ………………...

a + b x c = …………….….                                     (a + b) x c = …………….…

Phương pháp giải:

Thay các chữ cái bằng các số đã cho rồi tính giá trị biểu thức.

Lời giải chi tiết:

Với a = 5 ; b = 10 ; c = 20 thì:

a + b + c = 5 + 10 + 20 = 15 + 20 = 35                            

a x b + c = 5 x 10 + 20 = 50 + 20 = 70

a + b x c = 5 + 10 x 20 = 5 + 200 = 205                           

(a + b) x c = (5 + 10) x 20 = 15 x 20 = 300


Bài 7

Tính bằng cách thuận tiện nhất (theo mẫu):

a) 67 + 38 + 33 = (67 + 33) + 38                           93 + 39 + 7 = ……………

                        = 100 + 38                                                       = …………….

                        = 138                                                               = …………….

 

89 + 85 + 11 = ………………….                           184 + 6616 = ………………

                      = …………………..                                           = ………………

                     = …………………...                                          = ………………

b) 23 + 52 + 47 + 98 = ………………

                                 = ………………

                                 = …………………

16 + 490 + 84 + 10 = ……………………….

                               = ………………………..

                               = ………………………..

Phương pháp giải:

Sử dụng tính chất kết hợp để nhóm hai số có tổng là số tròn trăm, tròn chục với nhau rồi công với số còn lại.

Lời giải chi tiết:

a) 93 + 39 + 7 = (93 + 7) + 39

                        = 100 + 39

                        = 139

89 + 85 + 11 = (89 + 11) + 85

                     = 100 + 85

                     = 185

184 + 66 + 16 = (184 + 16) + 66

                       = 200 + 66

                       = 266

b) 23 + 52 + 47 + 98 = (23 + 47) + (52 + 98)

                                  = 70 + 150

                                  = 220

16 + 490 + 84 + 10 = (16 + 84) + (490 + 10)

                                = 100 + 500

                                = 600


Bài 8

Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):

m

n

p

m + n + p

m x n x p

(m + n) x p

3

5

4

12

60

32

5

3

2

 

 

 

7

1

4

 

 

 

9

10

2

 

 

 

Phương pháp giải:

Thay chữ cái bằng số rồi tính giá trị biểu thức.

Lời giải chi tiết:

m

n

p

m + n + p

m x n x p

(m + n) x p

3

5

4

12

60

32

5

3

2

10

30

16

7

1

4

12

28

32

9

10

2

21

180

38

 


Vui học

Bạn Hoa dùng các miếng nhựa xanh nhỏ hình vuông để xếp thành các hình vuông lớn. Em hãy quan sát hình vẽ, viết số thích hợp vào ô trống.

Số hàng từ trên xuống

1

2

3

4

5

10

Số hình vuông nhỏ

1

4

9

 

 

 

Phương pháp giải:

Quan sát hình vẽ ta thấy: Số ô vuông trong mỗi hàng bằng số hàng.

Số hình vuông = Số ô vuông trong mỗi hàng x Số hàng.

Lời giải chi tiết:

Số hàng từ trên xuống

1

2

3

4

5

10

Số hình vuông nhỏ

1

4

9

16

25

100

Bài giải tiếp theo
Tuần 6: Luyện tập chung. Phép cộng và phép trừ (trang 22)
Tuần 5. Tìm số trung bình cộng. Biểu đồ (trang 19)
Tuần 4: So sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên. Yến, tạ, tấn. Bàng đơn vị đo khối lượng. Giây, thế kỉ
Tuần 16: Thương có chữ số 0. Chia cho số có ba chữ số (trang 59)
Tuần 17. Luyện tập chung. Dấu hiệu chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5 (trang 62)
Giải tuần 18: Dấu hiệu chia hết cho 9. Dấu hiệu chia hết cho 3. Luyện tập chung (trang 65)
Giải bài: Kiểm tra học kì 1 (trang 68)
Giải tuần 2. Các số có sáu chữ số. Hàng và lớp. So sánh các số có nhiều chữ số. Triệu và lớp triệu
Giải tuần 1: Ôn tập các số đến 100 000. Biểu thức có chứa một chữ - Cùng em học Toán 4
Giải tuần 3: Triệu và lớp triệu (tiếp theo). Dãy số tự nhiên. viết số tự nhiên trong hệ thập phân - Cùng em học Toán 4

Video liên quan



Bài giải liên quan

Bài học liên quan

Từ khóa