Trả lời Câu hỏi mục 5 trang 146 SGK KHTN 6 Cánh diều

Trả lời Câu hỏi mục 5 trang 146 SGK KHTN 6 Cánh diều. Hãy tìm các ví dụ về vật hay con vật chuyển động trong nước có hình dạng phù hợp giúp làm được lực cản của nước.


V. Lực cản của nước

Câu 1

Hãy tìm các ví dụ về vật hay con vật chuyển động trong nước có hình dạng phù hợp giúp làm được lực cản của nước.

Lời giải chi tiết:

Ví dụ về vật hay con vật chuyển động trong nước có hình dạng phù hợp giúp làm được lực cản của nước là:

- Cá ép vây sát vào mình để giảm bớt lực cản chuyển động.

- Rắn, lươn, trạch có dạng thuôn nhọn, ít bị lực cản của nước.


Câu 2

Em hãy cho biết trong các hiện tượng sau đây, ma sát có lợi hay có hại:

a) Khi đi trên sàn nhẵn mới lau ướt dễ bị ngã.

b) Bảng trơn, viết phấn không rõ chữ.

Lời giải chi tiết:

a) Sàn mới lau rất trơn, vì vậy khi đi trên sàn mới lau thì ma sát nghỉ giữa bàn chân với đá hoa nhỏ, làm người dễ trượt ngã. Lực ma sát trong trường hợp này là có lợi.

b) Bảng trơn thì phấn dễ trượt trên bảng, nên lượng phấn bám vào bảng không nhiều, nên khi viết không rõ chữ. Lực ma sát trong trường hợp này lực ma sát có lợi.


Câu 3

Phải làm thế nào để tăng ma sát có lợi hay giảm ma sát có hại trong các trường hợp trên?

Lời giải chi tiết:

a) Đi dép hoặc giày có khía sâu.

b) Tăng độ nhám của bảng, để khô bảng, lau bảng bằng giẻ ẩm và lau lại bằng giẻ khô.

Bài giải tiếp theo
Lý thuyết Lực ma sát KHTN 6 Cánh diều
Trả lời Câu hỏi 1 mục II trang 143 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trả lời Câu hỏi 2 mục II trang 143 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trả lời Luyện tập mục II trang 143 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trả lời Câu hỏi 1 mục IV trang 144 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trả lời Phần tìm hiểu thêm mục IV trang 145 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trả lời Vận dụng 1 mục IV trang 145 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trả lời Vận dụng 2 mục IV trang 146 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trả lời Câu hỏi 1 mục V trang 146 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trả lời Vận dụng mục V trang 148 SGK KHTN 6 Cánh diều