Trả lời Câu hỏi mục 2 trang 143 SGK KHTN 6 Cánh diều

Trả lời Câu hỏi mục 2 trang 143 SGK KHTN 6 Cánh diều. Vì sao trong thí nghiệm này, dù có lực kéo nhưng khối gỗ vẫn đứng yên?


II. Lực ma sát nghỉ

Câu 1

Vì sao trong thí nghiệm này, dù có lực kéo nhưng khối gỗ vẫn đứng yên?

Lời giải chi tiết:

Trong thí nghiệm này, dù có lực kéo nhưng khối gỗ vẫn đứng yên vì lực kéo nhỏ hơn lực ma sát nghỉ.


Câu 2

Hãy tìm ví dụ về lực ma sát nghỉ trong cuộc sống xung quanh em.

Lời giải chi tiết:

Ví dụ về lực ma sát nghỉ:

- Xe ô tô đỗ bên đường nhờ có lực ma sát nghỉ mà nó đứng yên.

- Ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt đường giúp ta đứng vững mà không bị ngã.


Câu 3

Nếu lực ma sát rất nhỏ thì có thể xảy ra hiện tượng gì đối với việc viết bảng?

Lời giải chi tiết:

Nếu lực ma sát rất nhỏ thì bảng sẽ bị trơn và nhẵn quá nên không thể dùng phấn để viết bảng được. Khi đó, người ta cần khắc phục bằng cách tăng độ nhám của mặt bảng.

Bài giải tiếp theo
Trả lời Câu hỏi mục 4 trang 144 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trả lời Câu hỏi mục 5 trang 146 SGK KHTN 6 Cánh diều
Lý thuyết Lực ma sát KHTN 6 Cánh diều
Trả lời Câu hỏi 1 mục II trang 143 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trả lời Câu hỏi 2 mục II trang 143 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trả lời Luyện tập mục II trang 143 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trả lời Câu hỏi 1 mục IV trang 144 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trả lời Phần tìm hiểu thêm mục IV trang 145 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trả lời Vận dụng 1 mục IV trang 145 SGK KHTN 6 Cánh diều
Trả lời Vận dụng 2 mục IV trang 146 SGK KHTN 6 Cánh diều