Lý thuyết về tỷ số lượng giác của góc nhọn
Lý thuyết về tỷ số lượng giác của góc nhọn
1. Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn
\(\sin \alpha = \dfrac{{cạnh\,đối}}{{cạnh\,huyền}} = \dfrac{{AB}}{{BC}};\cos \alpha = \dfrac{{cạnh\,kề}}{{cạnh\,huyền}} = \dfrac{{AC}}{{BC}}\)
\(\tan \alpha = \dfrac{{cạnh\, đối}}{{cạnh\,kề}} = \dfrac{{AB}}{{AC}};\cot \alpha = \dfrac{{cạnh\,kề}}{{cạnh\,đối}} = \dfrac{{AC}}{{AB}}\)
2. Tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau
Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia.
Nghĩa là với hai góc \(\alpha ,\beta \) mà \(\alpha + \beta = {90^0}\)
Ta có: \(\sin \alpha = \cos \beta ;\cos \alpha = \sin \beta ;\tan \alpha = \cot \beta ;\cot \alpha = \tan \beta \).
3. Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt
Mẹo Tìm đáp án nhanh nhất
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Lý thuyết về tỷ số lượng giác của góc nhọn timdapan.com"
Search google: "từ khóa + timdapan.com" Ví dụ: "Lý thuyết về tỷ số lượng giác của góc nhọn timdapan.com"