Lý thuyết nhân, chia số hữu tỉ

Phép nhân trong Q có các tính chất cơ bản: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng


1. Nhân hai số hữu tỉ 

Với hai số hữu tỉ \(x = \dfrac{a}{b} , y = \dfrac{c}{d}\)

\(x.y = \dfrac{a}{b} . \dfrac{c}{d} =\dfrac{a.c}{b.d}\)

2. Chia hai số hữu tỉ

Với hai số hữu tỉ \(x = \dfrac{a}{b} , y = \dfrac{c}{d}\)

\(x : y = \dfrac{a}{b} : \dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{d}{c} = \dfrac{a.d}{b.c}\)

3. Chú ý

- Phép nhân trong \(\mathbb Q\) có các tính chất cơ bản: giao hoán, kết hợp, nhân với \(1\), tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

- Thương của phép chia \(x\) cho \(y\) (\(y\ne 0\)) gọi là tỉ số của \(x\) và \(y\), kí hiệu là \(x:y\)

Bài giải tiếp theo
Bài 11 trang 12 SGK Toán 7 tập 1
Bài 12 trang 12 SGK Toán 7 tập 1
Bài 13 trang 12 SGK Toán 7 tập 1
Bài 14 trang 12 SGK Toán 7 tập 1
Bài 15 trang 12 SGK Toán 7 tập 1
Bài 16 trang 13 SGK Toán 7 tập 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 7

Bài học bổ sung
Bài 11 trang 12 SGK Toán 7 tập 1

Video liên quan



Từ khóa

nhan chia so huu ti