Bài 12 trang 12 SGK Toán 7 tập 1

Giải bài 12 trang 12 SGK Toán 7 tập 1. Mỗi câu có nhiều đáp án, chẳng hạn:


Đề bài

Ta có thể viết số hữu tỉ \(\dfrac{-5}{16}\) dưới dạng sau đây:

a) \(\dfrac{-5}{16}\) là tích của hai số hữu tỉ . Ví dụ \(\dfrac{-5}{16} = \dfrac{-5}{2}.\dfrac{1}{8}\)

b)  \(\dfrac{-5}{16}\) là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ \(\dfrac{-5}{16} = \dfrac{-5}{2} : 8\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng:

- Quy tắc nhân hai số hữu tỉ 

Với hai số hữu tỉ \(x = \dfrac{a}{b} , y = \dfrac{c}{d}\)

\(x.y = \dfrac{a}{b} . \dfrac{c}{d} =\dfrac{a.c}{b.d}\)

- Quy tắc chia hai số hữu tỉ

Với hai số hữu tỉ \(x = \dfrac{a}{b} , y = \dfrac{c}{d}\)

\(x : y = \dfrac{a}{b} : \dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{d}{c} = \dfrac{a.d}{b.c}\)

Lời giải chi tiết

Mỗi câu có nhiều đáp án, chẳng hạn:

a) \(\dfrac{-5}{16} = \dfrac{-5}{4}. \dfrac{1}{4} = \dfrac{-5}{8} . \dfrac{1}{2} = \dfrac{-10}{2} . \dfrac{1}{16}= ...\)

b) \(\dfrac{-5}{16} = \dfrac{-5}{8} : 2 = \dfrac{-5}{4} : 4 = ....\)

Bài giải tiếp theo
Bài 13 trang 12 SGK Toán 7 tập 1
Bài 14 trang 12 SGK Toán 7 tập 1
Bài 15 trang 12 SGK Toán 7 tập 1
Bài 16 trang 13 SGK Toán 7 tập 1
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 7
Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 6 - Bài 3 - Chương 1 - Đại số 7

Video liên quan



Từ khóa