Bài 33 : Tính chất giao hoán của phép cộng

Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 39 VBT toán 4 bài 33 : Tính chất giao hoán của phép cộng với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất


Bài 1

Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm :

Phương pháp giải:

Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không đổi.

a + b = b + a 

Lời giải chi tiết:


Bài 2

Đặt tính, tính rồi thử lại :


Phương pháp giải:

- Đặt tính rồi tính theo các quy tắc đã học.

- Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. 

Lời giải chi tiết:


Bài 3

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :

Một hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b (a, b cùng một đơn vị đo). Chu vi hình chữ nhật đó là:

A. a × b                                                      B. a + b × 2

C. b + a × 2                                                D. (a + b) × 2

Phương pháp giải:

Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy tổng của chiều dài và chiều rộng nhân với với 2.

Lời giải chi tiết:

Hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b (a, b cùng một đơn vị đo) thì chu vi hình chữ nhật đó là :

(a + b) × 2

Chọn D.


Bài 4

Cho biết :

- Diện tích của mỗi ô vuông bằng 1cm2.

- Mỗi nửa ô vuông dưới đáy có diện tích bằng \(\displaystyle {1 \over 2}\)cm2.

- Viết số đo diện tích của mỗi hình dưới đây:

Phương pháp giải:

Quan sát các hình vẽ và đếm các ô vuông hoặc nửa ô vuông rồi tìm diện tích các hình.  

Lời giải chi tiết:

 


Bài giải tiếp theo
Bài 34 : Biểu thức có chứa ba chữ
Bài 35 : Tính chất kết hợp của phép cộng
Bài 36 : Luyện tập
Bài 37 : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Bài 38 : Luyện tập
Bài 39 : Luyện tập chung
Bài 40 : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Bài 41 : Hai đường thẳng vuông góc
Bài 42 : Hai đường thẳng song song
Bài 43 : Vẽ hai đường thẳng vuông góc

Video liên quan