Bài 116 : Luyện tập

Giải bài tập 1, 2, 3, 4 trang 37 VBT toán 4 bài 116 : Luyện tập với lời giải chi tiết và cách giải nhanh, ngắn nhất


Bài 1

Tính

a) \(\displaystyle{1 \over 4} + {3 \over {15}}\)                                              b) \(\displaystyle{5 \over 2} + {7 \over 9}\)

c) \(\displaystyle{3 \over 2} + {2 \over 3}\)                                                    d) \(\displaystyle{4 \over 5} + {3 \over 2}\)

Phương pháp giải:

Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó. 

Lời giải chi tiết:

a) \(\displaystyle{1 \over 4} + {3 \over {15}} = {5 \over {20}} + {{12} \over {20}} = {{17} \over {20}}\)

b) \(\displaystyle{5 \over 2} + {7 \over 9} = \,{{45} \over {18}} + {{14} \over {18}} = {{59} \over {18}}\)

c) \(\displaystyle{3 \over 2} + {2 \over 3} = {9 \over 6} + {4 \over 6} = {{13} \over 6}\)   

d) \(\displaystyle{4 \over 5} + {3 \over 2} = {8 \over {10}} + {{15} \over {10}} = {{23} \over {10}}\)


Bài 2

Rút gọn rồi tính:

a) \(\displaystyle{4 \over 5} + {3 \over {15}}\)               b) \(\displaystyle{2 \over 3} + {{32} \over {24}}\)            c) \(\displaystyle{5 \over 6} + {{15} \over {18}}\)

Phương pháp giải:

Rút gọn các phân số thành phân số tối giản (nếu được) rồi thực hiện phép cộng hai phân số đó. 

Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.  

Lời giải chi tiết:

 

a) \(\displaystyle{4 \over 5} + {3 \over {15}} = {4 \over 5} + {1 \over 5} \) \(\displaystyle= {5 \over 5} = 1\)

b) \(\displaystyle{2 \over 3} + {{32} \over {24}} = {2 \over 3} + {4 \over 3} = {6 \over 3} = 2\)

c) \(\displaystyle{5 \over 6} + {{15} \over {18}} = {5 \over 6} + {5 \over 6} = {{10} \over {12}} = {5 \over 3}\)


Bài 3

Tính rồi rút gọn:

a) \(\displaystyle{8 \over {15}} + {2 \over 3}\)                              b) \(\displaystyle{3 \over 7} + {4 \over 8}\)

Phương pháp giải:

Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó. 

Nếu phân số thu được chưa tối giản thì ra rút gọn thành phân số tối giản. 

Lời giải chi tiết:

 

a) \(\displaystyle{8 \over {15}} + {2 \over 3} = {8 \over {15}} + {{10} \over {15}} = {{18} \over {15}} = {6 \over 5}\)

b) \(\displaystyle{3 \over 7} + {4 \over 8} = {{24} \over {56}} + {{28} \over {56}} = {{52} \over {56}} = {{13} \over {14}}\)


Bài 4

Một con ốc sên rơi xuống một hố sâu, ban ngày leo lên được \(\displaystyle{9 \over {10}}m\), ban đêm leo lên được \(\displaystyle{2 \over 5}m\). Hỏi sau một ngày đêm ốc sên leo lên được bao nhiêu mét, bao nhiêu xăng-ti-mét ?

Phương pháp giải:

Số mét ốc sên leo lên được sau một ngày = số mét ốc sên leo lên được vào ban ngày + số mét ốc sên leo lên được vào ban đêm.

Đổi số đo vừa tìm được sang đơn vị xăng-ti-mét, lưu ý ta có \(1m=100cm\) hay \(1cm =\dfrac{1}{100}m.\)

Lời giải chi tiết:

Sau một ngày đêm ốc sên bò lên được số mét là : 

\(\displaystyle{9 \over {10}} + {2 \over 5} = {{13} \over {10}}\;(m)\)

\(\displaystyle{{13} \over {10}}m ={{130} \over {100}}m= 130cm\)

Đáp số:  \(\displaystyle{{13} \over {10}}m\;;\;130cm.\)

Bài giải tiếp theo
Bài 117 : Luyện tập
Bài 118 : Phép trừ phân số
Bài 120 : Luyện tập
Bài 97 : Phân số và phép chia số tự nhiên
Bài 100 : Phân số bằng nhau
Bài 102 : Luyện tập
Bài 119 : Phép trừ phân số (tiếp theo)

Video liên quan