Bài 35 trang 36 Vở bài tập toán 6 tập 2

Giải bài 35 trang 36, 37 VBT toán 6 tập 2. Điền số thích hợp vào ô trống. Chú ý rút gọn kết quả (nếu có thể) ...


Đề bài

Điền số thích hợp vào ô trống. Chú ý rút gọn kết quả (nếu có thể):

+

 \( \displaystyle {{ - 1} \over 2}\)

 \( \displaystyle {5 \over 9}\)

 \( \displaystyle {1 \over {36}}\)

 \( \displaystyle {{ - 11} \over {18}}\)

 \( \displaystyle {{ - 1} \over 2}\)

 \(- 1\)

 

 

 

\( \displaystyle {5 \over 9}\)

 

 

 

 

 \( \displaystyle {1 \over {36}}\)

 

 

 

 

 \( \displaystyle {{ - 11} \over {18}}\)

  

 

 

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

Muốn cộng hai phân số khác mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. 

Lời giải chi tiết

 Trước hết ta tính các kết quả ở “đường chéo chính” của ô vuông.

\(\begin{array}{l}\dfrac{5}{9} + \dfrac{5}{9} = \dfrac{{10}}{9}\\\dfrac{1}{{36}} + \dfrac{1}{{36}} = \dfrac{2}{{36}} = \dfrac{1}{{18}}\\\dfrac{{ - 11}}{{18}} + \dfrac{{ - 11}}{{18}} = \dfrac{{ - 22}}{{18}} = \dfrac{{ - 11}}{9}\end{array}\)

Tiếp đó, ta tính các kết quả ở “đường chéo phụ” :

\(\begin{array}{l}\dfrac{5}{9} + \dfrac{{ - 1}}{2} = \dfrac{{5.2 + \left( { - 1} \right).9}}{{18}}\\ = \dfrac{{10 + \left( { - 9} \right)}}{{18}} = \dfrac{1}{{18}}\\\dfrac{1}{{36}} + \dfrac{5}{9} = \dfrac{{1 + 5.4}}{{36}} = \dfrac{{1 + 20}}{{36}}\\ = \dfrac{{21}}{{36}} = \dfrac{7}{12}\\\dfrac{{ - 11}}{{18}} + \dfrac{1}{{36}} = \dfrac{{ - 11.2 + 1}}{{36}}\\ = \dfrac{{ - 22 + 1}}{{36}} = \dfrac{{ - 21}}{{36}} = \dfrac{{ - 7}}{{12}}\\\dfrac{1}{{36}} + \dfrac{{ - 1}}{2} = \dfrac{{1 + \left( { - 1} \right).18}}{{36}} \\= \dfrac{{1 + \left( { - 18} \right)}}{{36}} = \dfrac{{ - 17}}{{36}}\\\dfrac{{ - 11}}{{18}} + \dfrac{5}{9} = \dfrac{{ - 11 + 5.2}}{{18}} \\= \dfrac{{ - 11 + 10}}{{18}} = \dfrac{{ - 1}}{{18}}\\\dfrac{{ - 11}}{{18}} + \dfrac{{ - 1}}{2} = \dfrac{{ - 11 + \left( { - 1} \right).9}}{{18}}\\ = \dfrac{{ - 11 + \left( { - 9} \right)}}{{18}} = \dfrac{{ - 20}}{{18}} = \dfrac{{ - 10}}{9}\end{array}\)

Do tính chất giao hoán của phép cộng phân số ta có ngay các kết quả :

\(\begin{array}{l}\dfrac{{ - 1}}{2} + \dfrac{5}{9} = \dfrac{5}{9} + \dfrac{{ - 1}}{2} = \dfrac{1}{{18}};\\\dfrac{5}{9} + \dfrac{1}{{36}} = \dfrac{1}{{36}} + \dfrac{5}{9} = \dfrac{7}{12};\\\dfrac{1}{{36}} + \dfrac{{ - 11}}{{18}} = \dfrac{{ - 11}}{{18}} + \dfrac{1}{{36}} = \dfrac{{ - 7}}{{12}};\\\dfrac{{ - 1}}{2} + \dfrac{1}{{36}} = \dfrac{1}{{36}} + \dfrac{{ - 1}}{2} = \dfrac{{ - 17}}{{36}};\\\dfrac{5}{9} + \dfrac{{ - 11}}{{18}} = \dfrac{{ - 11}}{{18}} + \dfrac{5}{9} = \dfrac{{ - 1}}{{18}};\\\dfrac{{ - 1}}{2} + \dfrac{{ - 11}}{{18}} = \dfrac{{ - 11}}{{18}} + \dfrac{{ - 1}}{2} = \dfrac{{ - 10}}{9}.\end{array}\)

Ta điền các kết quả tìm được vào bảng đã cho.

Lưu ý. Việc áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng phân số \(\dfrac{a}{b} + \dfrac{c}{d} = \dfrac{c}{d} + \dfrac{a}{b}\) đã giúp cho việc tính toán được thuận tiện và nhanh chóng.