Chính quyền ở Đàng Trong

Tóm tắt lý thuyết mục 4. Chính quyền ở Đàng Trong. Từ thế kỉ XVII và nhất là từ sau khi chấm dứt cuộc nội chiến Trịnh — Nguyễn, lãnh thổ Đàng Trong


4. Chính quyền ở Đàng Trong

- Thế kỷ XVII lãnh thổ Đàng Trong được mở rộng từ Nam Quảng Bình đến Nam Bộ ngày nay.

- Địa phương: chia làm 12 dinh, nơi đóng phủ chúa (Phú Xuân) là Chính dinh, do chúa Nguyễn trực tiếp cai quản.Mỗi dinh có 2 hay 3 ty trông coi. Thế kỷ XVII, Phú Xuân (Huế) là trung tâm của Đàng Trong.

- Dưới dinh là phủ, huyện, tổng, xã.

- Quân đội là quân thường trực, tuyển theo nghĩa vụ, trang bị vũ khí đầy đủ.

- Giữa thế kỷ XVII tổ chức các kỳ thi

- Tuyển chọn quan lại bằng nhiều cách: theo dòng dõi, đề cử, học hành.

- 1744 chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, thành lập chính quyền trung ương. Song đến cuối XVIII vẫn chưa hoàn chỉnh.

- Sự chia cắt đất nước làm cản trở sự phát triển kinh tế.

Phủ chúa Nguyễn ở Đàng Trong

Bài giải tiếp theo
Nêu nguyên nhân của sự chia cắt đất nước
Nhận xét về bộ máy nhà nước thời Lê - Trịnh.
Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài là gì ?
Em hãy cho biết nguyên nhân suy sụp của triều Lê sơ
Hãy đánh giá vai trò của Vương triều Mạc
Nêu nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến: Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
Vẽ sơ đồ về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong và so sánh, nhận xét.
Em có nhận định gì về việc làm của chúa Nguyễn Phúc Khoát?

Video liên quan



Bài học liên quan

Từ khóa