Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam
Nhân dân các dân tộc đều có lòng yêu nước của mình. Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm của từng con người đối với người mẹ, người cha, những người anh em ruột thịt
Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập
Thế kỉ X, đất nước trở lại độc lập, tự chủ với lãnh thổ, tiếng nói, phong tục tập quán, tín ngưỡng riêng, cổ truyền. Đó đâu phải là một hiện tượng ngẫu nhiên.
Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến
Trên thế giới, có lẽ không có dân tộc nào phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống xâm lược hay đấu tranh để giành lại độc lập cho đất nước như dân tộc Việt Nam
Phân tích những biểu hiện của lòng yêu nước Việt Nam qua các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 138 SGK Lịch sử 10
Tại sao yêu nước lại gắn liền với thương dân?
Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 139 SGK Lịch sử 10. Tại sao yêu nước lại gắn liền với thương dân?
Hãy điểm lại các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa giành độc lập trong lịch sử nước ta trước thế kỉ XIX.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 140 SGK Lịch sử 10
Nêu một vài biểu hiện của lòng yêu nước trong chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân ta.
Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 140 SGK Lịch sử 10
Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam đã hình thành như thế nào ?
Giải bài tập 1 trang 140 SGK Lịch sử 10
Những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập.
Giải bài tập 2 trang 140 SGK Lịch sử 10
Hãy sưu tầm những câu ca dao về truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
Giải bài tập 3 trang 140 SGK Lịch sử 10
Tại sao lại có thể xem nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc ?
Giải bài tập 4 trang 140 SGK Lịch sử 10