Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập

Thế kỉ X, đất nước trở lại độc lập, tự chủ với lãnh thổ, tiếng nói, phong tục tập quán, tín ngưỡng riêng, cổ truyền. Đó đâu phải là một hiện tượng ngẫu nhiên.


2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập

a) Bối cảnh lịch sử

- Đất nước trở lại độc lập, tự chủ.

- Nhưng sau 1000 năm Bắc thuộc nền kinh tế trở nên lạc hậu, đói nghèo và đang trong quá trình phân hóa của chế độ phong kiến.

- Các thế lực phương Bắc chưa từ bỏ âm mưu xâm lược phương Nam.

=> Lòng yêu nước ngày càng được phát huy, tôi luyện.

b) Biểu hiện

- Ý thức vươn lên xây dựng phát triển nền kinh tế tự chủ, nền văn hóa đậm đà bản sắc truyền thống của dân tộc.

- Tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc của mỗi người Việt.

- Ý thức đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân, mọi dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.

- Ý thức vì dân, thương dân của giai cấp thống trị tiến bộ - yêu nước gắn với thương dân - mang yếu tố nhân dân.

Bài giải tiếp theo
Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến
Phân tích những biểu hiện của lòng yêu nước Việt Nam qua các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc.
Tại sao yêu nước lại gắn liền với thương dân?
Hãy điểm lại các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa giành độc lập trong lịch sử nước ta trước thế kỉ XIX.
Nêu một vài biểu hiện của lòng yêu nước trong chiến đấu chống ngoại xâm của nhân dân ta.
Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam đã hình thành như thế nào ?
Những nét mới trong truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến độc lập.
Hãy sưu tầm những câu ca dao về truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
Tại sao lại có thể xem nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc ?

Video liên quan



Bài học liên quan

Từ khóa