Tuần 31: Đất nước ngàn năm


Bài 23: Hai Bà Trưng trang 104, 105 SGK Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Nghe bài hát về một người anh hùng và nói tên người anh hùng được nhắc tới trong bài hát đó. Tìm những chi tiết cho thấy tội ác của giặc ngoại xâm. Hãy giới thiệu về Hai Bà Trưng. Theo em, vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Hình ảnh Hai Bà Trưng và đoàn quân ra trận được miêu tả hào hùng như thế nào. Nêu cảm nghĩ của em về hai vị anh hùng đầu tiên được lưu danh trong lịch sử nước nhà.

Bài 23: Kể chuyện Hai Bà Trưng trang 106 SGK Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Nêu sự việc trong từng tranh. Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.

Bài 23: Nghe - viết: Hai Bà Trưng trang 107 SGK Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Nghe – viết: Hai Bà Trưng (từ Hai Bà Trưng bước lên đến sạch bóng quân thù). Chọn tiếng thích hợp thay cho ô vuông. Làm bài tập a hoặc b. Kể cho người thân về một nhân vật lịch sử có công với đất nước.

Bài 24: Cùng Bác qua suối trang 108, 109 SGK Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Cùng bạn nghe một bài hát về Bác Hồ và nêu cảm xúc của em khi nghe bài hát đó. Những chi tiết nào (ở đầu câu chuyện) cho thấy Bác rất cẩn thận khi qua suối. Chuyện gì xảy ra khi Bác gần qua được suối. Biết hòn đá có rêu trơn, Bác đã làm gì. Vì sao Bác làm như vậy. Sắp xếp các sự việc cho đúng với trình tự trong câu chuyện. Câu chuyện Cùng Bác qua suối cho thấy những phẩm chất nào của Bác.

Bài 24: Đọc mở rộng trang 110 SGK Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Đọc câu chuyện về một vị thần trong kho tàng truyện cổ Việt Nam (hoặc người có công với đất nước) và viết phiếu đọc sách theo mẫu. Kể với bạn về công lao của vị thần (hoặc người có công với đất nước) trong bài đã đọc.

Bài 24: Luyện tập trang 111, 112 SGK Tiếng Việt lớp 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Giới thiệu một lễ hội (hoặc hội) mà em biết. Viết một câu hỏi và một câu trả lời về lễ hội (hoặc hội), trong đó có dùng dấu gạch ngang. Nêu công dụng của dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang trong đoạn văn dưới đây. Chọn dấu câu thích hợp để đánh dấu lời thoại của nhân vật trong đoạn văn dưới đây. Viết đoạn văn về một nhân vật em yêu thích trong câu chuyện đã đọc, đã nghe. Trao đổi bài làm trong nhóm để góp ý và sửa lỗi. Bình chọn các đoạn văn hay. Sưu tầm tranh, ảnh, bài văn, bài thơ,... về Bác Hồ.

Bài học bổ sung