Tuần 20: Những sắc màu thiên nhiên


Bài 3: Cóc kiện Trời trang 15, 16 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tìm lời giải cho câu đố sau. Vì sao cóc lên thiên đình kiện Trời? Nêu cách sắp xếp đội hình của cóc khi đến nhà Trời. Đội quân của cóc và đội quân nhà Trời đã giao chiến với nhau như thế nào? Vì sao Trời thay đổi thái độ với cóc sau khi giao chiến? Tìm ý tương ứng với mỗi đoạn trong câu chuyện Cóc kiện Trời.

Bài 3: Kể chuyện Cóc kiện Trời trang 17 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Nói về sự việc trong từng tranh. Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh

Bài 3: Nghe - viết: Trăng trên biển trang 18 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Nghe – viết: Trăng trên biển. Chọn tiếng phù hợp thay cho ô vuông. Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần ăt hoặc ăc có nghĩa như sau. Đặt 2 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 2. Kể cho người thân nghe câu chuyện Cóc kiện Trời và chia sẻ cảm nghĩ của em về nhân vật cóc.

Bài 4: Những cái tên đáng yêu trang 19, 20 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Dựa vào đâu người ta đặt tên cho mỗi loài vật dưới đây? Mỗi con vật trong câu chuyện làm gì và nói gì khi đến bên cây nấm? Vì sao cây nấm lại được các con vật gọi bằng những cái tên khác nhau? Cây nấm cảm thấy thế nào khi được gọi bằng nhiều tên như vậy? Nói 2 – 3 câu nhận xét về hình dáng, điệu bộ và hành động của một nhân vật trong câu chuyện.

Bài 4: Đọc mở rộng trang 21 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Đọc bài về hiện tượng tự nhiên (nắng, mưa, gió,…) và viết phiếu đọc sách theo mẫu. Chia sẻ với bạn một số thông tin mới mà em biết được sau khi đọc.

Bài 4: Luyện tập trang 21, 22 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Tìm trong những từ ngữ dưới đây các cặp từ có nghĩa giống nhau. Tìm từ ngữ có nghĩa giống với mỗi từ in đậm dưới đây. Dựa vào câu chuyện Những cái tên đáng yêu, hỏi – đáp về thời gian các con vật xuất hiện bên cây nấm. Quan sát tranh, viết đoạn văn kể lại hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh. Trao đổi bài làm trong nhóm để sửa lỗi và bổ sung ý cần thiết. Cùng người thân trao đổi về ý nghĩa của hoạt động mà em viết trong đoạn văn.

Bài học bổ sung