Tuần 24: Bài học từ cuộc sống


Bài 11: Chuyện bên cửa sổ trang 48, 49 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Nếu thấy một chú chim đậu bên cửa sổ lúc mưa rét, em sẽ làm gì để giúp chú chim đó? Nơi ngày xưa là khu rừng, bây giờ đã thay đổi như thế nào? Tìm những câu miêu tả sự xuất hiện của đàn chim ở khu nhà tầng. Lần đầu nhìn thấy bầy sẻ, cậu bé đã làm gì? Kết quả của việc làm đó thế nào? Sau khi bị ốm, cậu bé nhìn thấy gì ở sân thượng nhà bên? Cậu nghĩ thế nào khi nhìn thấy cảnh đó? Theo em, cậu bé hiểu được gì từ những việc đã làm và nhưng điều đã thấy?

Bài 11: Kể chuyện Cậu bé đánh giày trang 49 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Nghe kể chuyện Cậu bé đánh giày. Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh.

Bài 11: Nghe - viết: Chuyện bên cửa sổ trang 50 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Nghe – viết: Chuyện bên cửa sổ. Chọn iu hoặc ưu thay vào cho ô vuông. Chọn tiếng phù hợp thay cho ô vuông. Đặt 2 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 2. Kể cho người thân nghe câu chuyện Cậu bé đánh giày và chia sẻ suy nghĩ của em về cậu bé.

Bài 12: Tay trái và tay phải trang 51, 52 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Kể tên một số trò chơi cần có ít nhất 2 người tham gia. Tay phải trách tay trái chuyện gì? Không có tay trái giúp đỡ, tay phải gặp những khó khăn gì? Câu văn nào thể hiện suy nghĩ và hành động của tay phải khi làm việc một mình? Tay phải đã nhận ra điều gì khi làm việc cùng với tay trái? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

Bài 12: Đọc mở rộng trang 53 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Đọc câu chuyện, bài văn, bài thơ về một việc làm tốt và viết phiếu đọc sách theo mẫu. Chia sẻ với bạn về việc làm tốt của nhân vật trong bài đã đọc.

Bài 12: Luyện tập trang 53, 54 SGK Tiếng Việt 3 tập 2 Kết nối tri thức với cuộc sống

Dấu câu nào được dùng để đánh dấu lời đối thoại của các nhân vật trong đoạn văn dưới đây? Ghép ý ở cột A với ý phù hợp ở cột B để tạo câu. Dựa vào tranh, đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? Viết đoạn văn nêu lí do vì sao em thích (hoặc không thích) một nhân vật trong các câu chuyện đã đọc, đã nghe. Trao đổi bài làm trong nhóm để góp ý và sửa lỗi. Bình chọn các đoạn văn hay. Hỏi người thân về chất liệu của một số đồ dùng trong nhà.

Bài học bổ sung