LỜI NÓI GIÁN TIẾP (INDIRECT SPEECH)
Lời nói trực tiếp (Direct speech) và lời nói gián tiếp (indirect speech)
Sau Say không có dấu phẩy, và ta thường lược bỏ That sau Say và Tell + túc từ. Nhưng nó phải được giữ lại sau các động từ khác như : Complain, explain, object, point out, protest v.v... lời nói gián tiếp thường được dùng trong văn nói đàm thoại, mặc dù lời nói trực tiếp ở đây đôi khi có tác dụng về mặt kịch tính
Những trường hợp thì quá khứ không thay đổi trong lời nói gián tiếp
Trong lý thuyết thì quá khứ liên tiến đổi thành thì quá khứ hoàn thành liên tiến, nhưng trên thực tế nó không đổi trừ khi nó nói về hành động đã hoàn tất : She said, we were thinking of selling the liaise but. We have decided not to- (Cô ấy nói : »Chúng tôi đang nghĩ đến một việc bán căn nhà nhưng chúng tôi vừa quyết định là không nên»)
Cách dùng các thì quá khứ trong lời nói gián tiếp
Các thì quá khứ giả định sau Wish, would rather/sooner và it is time giữ nguyên không đổi : «we wish we didn \'t have to take exams* said the children (Lũ trẻ nói –Phải chi chúng cháu đừng có mắc thi«) = The children said that they wished they didn\'t have to take exams.
Cách dùng Might, ought to, should, would, used to trong câu gián tiếp
Nhưng nếu you ought to/you should được dùng trong lời khuyên hơn là bổn phận thì nó có thể đổi sang cấu trúc Aduise + túc từ + nguyên mẫu, you must cũng có thể diễn đạt lời khuyên và được thuật lại tương tự
Cách dùng Could trong câu nói gián tiếp
If I paid my fine I could walk out of prison today» he said (Anh ta nói : -Nếu tôi nộp phạt xong tôi có thể ra tù vào hôm nay .= He said that if he paid his fine he could/would be allowed to walk out of the prison that day.
Cách đổi đại từ (Pronoun) và tính từ (Adjcctive) trong lời nói gián tiếp
This, these (Tính từ hoặc đại từ) dùng để trình bày sự lựa chọn hoặc để phân biệt giữa các vật, có thể trở thành the one(s) near him v.v... hoặc câu nói có thể được viết lại.
Các thành ngữ chỉ thời gian và nơi chốn trong lời nói gián tiếp
Nhưng nếu lời nói và lời thuật lại xảy ra cùng ngày thì không cần thiết phải đổi thời gian : At breakfast this mo ing he said, « I’ll be very busy today» (Vào lúc điểm tâm sáng nay anh ta đã nói : “Hôm nay tôi sẽ rất bận»)
Các cấu trúc nguyên mẫu và danh động từ trong lời nói gián tiếp
Agree/refuse/offer/promise/threaten + Nguyên mẫu đôi khi có thể được dùng thay cho say (that)ANN : Would you wait half an hour ?(Anh đợi nửa giờ được không ?)TOM : All right (được rồi) = Tom agreed to wait (Tom đồng ý đợi) hoặc Tom said he would wait (Tom nói là anh ta sẽ đợi)
Say, tell và các động từ giới thiệu thay thế
Say có thể mở đầu hoặc theo sau một câu nói : Tom said "I\'ve just heard the news » hoặc : I’ve just heard the news", Tom said (Tom nói : «Tôi vừa mới nghe tin«)Cấu trúc Say + to + túc từ có thể dùng được, nhưng nó phải đi sau câu nói trực tiếp :
Câu hỏi trong lời nói gián tiếp
— Thì, đại tính từ sở hữu, trạng từ chỉ thời gian và nơi chốn thay đổi như trong câu phát biểu bình thường.— Thể nghi vấn của động từ đổi thành thể xác định. Do đó trong câu hỏi gián tiếp không có dấu hỏi :
Câu hỏi bắt đầu bằng Shall I/we? trong lời nói gián tiếp
Các câu loại này theo quy tắc thông thường về Shall/will. Các lời suy đoán thường bắt đầu bằng wonder :He wondered if he would ever see them again (Anh ta thắc mắc liệu anh ta có gặp lại họ hay không) She asked when she would know the result of the test (Cô ấy hỏi khi nào cô ta sẽ biết được kết quả của bài thi)
Câu hỏi bắt đầu bằng will you/would you/could you?
Đây có thể là các câu hỏi thường nhưng cũng có thể là các lời yêu cầu, lời mời, hoặc thỉnh thoảng là lời ra lệnh :He said : " Will you be there tomorrow ?» (Anh ấy nói : «Em sẽ có ở đó vào ngày mai chứ ?»)
Mệnh lệnh, yêu cầu, lời khuyên trong lời nói gián tiếp
Mệnh lệnh, yêu cầu, lời khuyên thường được diễn đạt bằng một động từ chỉ mệnh lệnh/yêu cầu/lời khuyên + túc từ + nguyên mẫu (= cấu trúc túc từ + nguyên mẫu).
Cách dùng khác để diễn đạt mệnh mệnh gián tiếp
A. Say/tell + chủ từ + be + nguyên mẫu : He said/told me that I was to wait (Ông ta bảo tôi rằng tôi phải đợi)Đây là cấu trúc thay thế cho cấu trúc Tell + nguyên mẫu :
Let’s, let us, let him/them trong lời nói gián tiếp
Ở thể phủ định ta cũng biến đổi tương tự. Tuy nhiên Let’s not dùng một mình trong câu trả lời cho lời đề nghị thường được thuật lại bởi một số cụm từ như : opposed the idea (chống lại ý kiến)/was against it (đã phản đối)/objected :
Câu cảm thán và Yes - No
A. Câu cảm thán thường biến thành câu nói thông thường trong lời nói trực tiếp. Dấu cảm (!) biến mất :1. Câu cảm thán bắt đầu bằng What (a)... hoặc How ... có thể được thuật lại :(a) bởi exclaim/say that :He said : "What a wonderful idea ? -How wonderful !»
Các dạng hỗn hợp của lời nói gián tiếp (mixed types)
Lời nói trực tiếp có thể gồm có : Câu phát biểu + câu hỏi. Câu hỏi + mệnh lệnh, mệnh lệnh + câu phát biểu, hoặc cả ba gộp lại. A. Thông thường mỗi kiểu câu đòi hỏi một động từ giới thiệu riêng : I don’t know the way. Do you ? he asked. -Tôi không biết đường- còn cô ?", anh ta hỏi) =He said he didn’t know the way and asked her if she did/if she knew it
Must và needn\'t
A. must được dùng cho lời suy đoán, các mệnh lệnh/sự cấm đoán vĩnh viễn và để diễn tả ý định thì không đổi :1. Lời suy đoán :She said, «I’m always running into him ; he must live near here !»(Cô ấy nói : «Tôi cứ luôn gặp phải hắn ta, chắc là hắn ta sống ở gần đây!»)