Đọc và thực hành Tiếng Việt - Bài 1


Giải Bài tập 1 trang 4 sách bài tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức

Nhận xét cách người kể chuyện đưa người đọc vào tình huống truyện ở câu văn sau đây: “Giữa cái cảnh tối sầm lại vì đói khát ấy, một buổi chiều người trong xóm bỗng thấy Tràng về với một người đàn bà nữa”


Giải Bài tập 2 trang 4 sách bài tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức

Tóm tắt câu chuyện được kể trong tác phẩm bằng một sơ đồ phù hợp. Phân tích sự thay đổi điểm nhìn trần thuật ở một đoạn văn mà bạn cho là nổi bật. Theo bạn sự thay đổi điểm nhìn như vậy đem lại hiệu quả nghệ thuật gì?


Giải Bài tập 3 trang 5 sách bài tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức

Tóm tắt câu chuyện được kể trong truyện ngắn. Nêu nhận xét về cách tổ chức truyện kể của nhà văn dựa vào sự liên hệ với trình tự các sự kiện trong câu chuyện (đã được tóm tắt theo yêu cầu của câu 1).


Giải Bài tập 4 trang 5 sách bài tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức

Xác định những dấu hiệu chứng tỏ câu chuyện được kể từ người kể chuyện ngôi thứ ba. Làm rõ sự chuyển đổi từ điểm nhìn của người kể chuyện sang điểm nhìn của nhân vật trong mạch trần thuật của đoạn trích.


Giải Bài tập 5 trang 6 sách bài tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức

Nêu ấn tượng chung của bạn về đoạn văn. Xác định đối tượng mà lời chửi của Chí Phèo hướng tới. Việc tác giả kể chi tiết về nội dung lời chửi của Chí Phèo có ý nghĩa gì?


Giải Bài tập 6 trang 6 sách bài tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức

Nội dung trọng tâm của đoạn trích là gì? Đoạn trích có phát hiện gì đáng chú ý về giá trị của tác phẩm Vợ nhặt? Bạn nhận xét như thế nào về phát hiện đó.


Giải Bài tập 7 trang 7 sách bài tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức

Tóm tắt nội dung đoạn trích. Đối với bạn việc tóm tắt này dễ hay khó? Vì sao? Qua đoạn trích bạn nhận thấy điều gì về việc lựa chọn điểm nhìn của người kể chuyện?


Bài học tiếp theo

Viết - Bài 1
Nói và nghe - Bài 1
Đọc và thực hành Tiếng Việt - Bài 2
Viết - Bài 2
Nói và nghe - Bài 2
Đọc và thực hành Tiếng Việt - Bài 3
Viết - Bài 3
Nói và nghe - Bài 3
Đọc và thực hành Tiếng Việt - Bài 4
Viết - Bài 4

Bài học bổ sung