Đọc và thực hành Tiếng Việt - Bài 2


Giải Bài tập 1 trang 9 sách bài tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức

Trong nỗi nhớ của nhân vật trữ tình, “đồng” hiện lên với những đường nét, sắc thái cụ thể nào? Bạn có nhận xét gì về sự biến đổi của những hình ảnh trong kí ức được tái hiện lần lượt qua các khổ thơ?

Giải Bài tập 2 trang 9 sách bài tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức

Nêu suy nghĩ của bạn về việc tác giả đổi tên ban đầu của bài thơ là Chiều trên sông thành Tràng giang (Lưu ý: Xem lại phần giới thiệu về bài thơ ở trong SGK).

Giải Bài tập 3 trang 10 sách bài tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức

Tìm trong khổ thơ 1 (căn cứ vào bản dịch nghĩa) những từ ngữ thể hiện ý thức vận động vượt qua trở ngại của nhân vật trữ tình. Hãy lí giải vì sao tiếng lục lạc trong khổ thơ thứ 2 vừa thể hiện nỗi buồn, vừa thể hiện ý thức vận động không ngừng về phía trước của nhân vật trữ tình.

Giải Bài tập 4 trang 10 sách bài tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức

Bài thơ được sáng tác bằng thể thơ gì? Thể thơ ấy có phù hợp với nội dung cảm xúc mà nhà thơ muốn bộc lộ không? Vì sao bạn nhìn nhận như vậy?

Giải Bài tập 5 trang 10 sách bài tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức

Hãy miêu tả lại theo cách của bạn những hình ảnh đã được vẽ lên trong khổ thơ. Phân tích sự gắn kết giữa hình ảnh con người và hình ảnh đồng ruộng quê hương được khắc họa trong khổ thơ. Sự gắn kết đó đã gieo vào lòng nhân vật trữ tình ấn tượng, ý nghĩ gì?

Giải Bài tập 6 trang 11 sách bài tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức

Hãy diễn tả lại một cách ngắn gọn về những điều được gợi lên trong khổ thơ. Bạn hiểu như thế nào về nghĩa của câu thơ “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.”?

Giải Bài tập 8 trang 12 sách bài tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức

Bài thơ đã được cấu tứ như thế nào? Hãy sơ đồ hóa tổ chức của bài thơ theo cách nhìn nhận của bạn.


Giải Bài tập 7 trang 11 sách bài tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức

Theo bạn, bài thơ đã được cấu tứ như thế nào? Cấu tứ có điểm gì độc đáo? Trong cảm nhận và suy nghĩ của nhân vật trữ tình, “em” đóng vai trò gì trong đời sống, trong việc xây đắp nên hạnh phúc, nên “tình ta”?

Bài học bổ sung