Bài tập cuối chương VIII - SBT Toán 8 CD


Giải bài 56 trang 83 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Cho tam giác \(ABC\). Các điểm \(M,N\) lần lượt thuộc các cạnh \(AB\) và \(AC\) thỏa mãn \(MN//BC\) và \(\frac{AM}{MB}=\frac{2}{3}\). Tỉ số \(\frac{NC}{AN}\) bằng

Giải bài 57 trang 83 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Cho hai tam giác \(MNP\) và \(M'N'P'\). Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nếu \(\widehat{M}=\widehat{M'}\) và \(\widehat{N}=\widehat{P'}\) thì \(\Delta MNP\backsim \Delta M'N'P'\).


Giải bài 59 trang 83 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Cho \(\Delta MNP\backsim \Delta M'N'P'\) và \(\widehat{M}=30{}^\circ ,\widehat{N'}=40{}^\circ \). Số đo góc \(P\) là:

Giải bài 60 trang 83 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Hình 54 cho biết \(A'B'=4,A'O=3,AO=6,OB=x,AB=y\) Giá trị của biểu thức \(x+y\) là:

Giải bài 61 trang 83 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Cho tam giác \(ABC\) có \(DE//BC\) (Hình 55). Khẳng định nào dưới đây đúng?

Giải bài 62 trang 84 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Cho tam giác \(ABC\) có \(BD\) là đường phân giác của góc \(ABC\) (Hình 56). Độ dài \(DC\) là:

Giải bài 63 trang 84 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

\(\Delta ABC\backsim \Delta DEF\) theo tỉ số đồng dạng \(k\), \(\Delta MNP\backsim \Delta DEF\) theo tỉ số đồng dạng \(q\).

Giải bài 64 trang 84 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Để đo khoảng cách \(AB\), trong đó điểm \(B\) không tới được, người ta tiến hành đo bằng cách lấy các điểm \(C,D,E\) sao cho \(AD=10\)m

Giải bài 65 trang 84 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Cho tam giác \(ABC\), điểm \(M\) thuộc cạnh \(BC\) sao cho \(MC=2MB\). Đường thẳng qua \(M\) song song với \(AC\) cắt \(AB\) ở \(D\).

Giải bài 66 trang 84 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Cho điểm \(M\) thuộc đoạn thẳng \(AB\), với \(MA=a,MB=b\). Vẽ hai tam giác đều \(AMC\) và \(BMD\); gọi \(E\) là giao điểm của \(AD\) và \(CM\),

Giải bài 67 trang 85 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Một chiếc kệ bày hoa quả có ba tầng được thiết kế như Hình 59. Tầng đáy có đường kính \(AB\) là 32 cm.

Giải bài 68 trang 85 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Cho tam giác \(ABC\) có ba góc nhọn, điểm \(I\) thuộc cạnh \(BC\) và \(IM,IN\) lần lượt là đường phân giác của các góc \(AIC\) và \(AIB\). Chứng minh: \(AN.BI.CM=BN.IC.AM\).

Giải bài 69 trang 85 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Cho tam giác \(ABC\) cân tại \(A,AB=10\)cm, \(BC=12\)cm. Gọi \(I\) là giao điểm của các đường phân giác của tam giác \(ABC\). Tính độ dài \(AI\).

Giải bài 70 trang 85 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Cho tam giác \(ABC\) có ba góc nhọn, các đường cao \(BD\) và \(CE\) cắt nhau tại \(H\). Chứng minh:

Giải bài 71 trang 85 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Cho hình thang \(ABCD\), \(AB//CD\), \(\widehat{DAB}=\widehat{DBC},\frac{AB}{BD}=\frac{2}{5}\). Tính diện tích tam giác \(BDC\), biết diện tích tam giác \(ABD\) là \(44,8c{{m}^{2}}\).

Giải bài 72 trang 85 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Cho hình bình hành \(ABCD\left( AC>BD \right)\). Vẽ \(CE\) vuông góc với đường thẳng \(AB\) tại \(E,CF\) vuông góc với đường thẳng \(AD\) tại \(F,BH\) vuông góc với đường thẳng \(AC\) tại \(H\).

Giải bài 73 trang 85 sách bài tập toán 8 – Cánh diều

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\), có đường phân giác \(AD\). Vẽ hình vuông \(MNPQ\) ở đó \(M\) thuộc cạnh \(AB,N\) thuộc cạnh \(AC,P\) và \(Q\) thuộc cạnh \(BC\).

Bài học tiếp theo

Bài học bổ sung