Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác - SBT Toán 8 CD
Giải bài 31 trang 72 sách bài tập toán 8 – Cánh diều
Tam giác thứ nhất có độ dài các cạnh là: 2,6 cm; 7,1 cm; 8 cm. Tam giác thứ hai có độ dài các cạnh là: 7,8 cm; 21,3 cm; 24 cm. Hỏi hai tam giác đó có đồng dạng không? Vì sao?
Giải bài 32 trang 72 sách bài tập toán 8 – Cánh diều
Tam giác \(ABC\) có độ dài các cạnh là \(AB = 9\) cm, \(AC = 7\) cm, \(BC = 15\) cm. Tam giác \(MNP\) đồng dạng với tam giác \(ABC\).
Giải bài 33 trang 72 sách bài tập toán 8 – Cánh diều
Biết tam giác \(ABC\) đồng dạng với tam giác \(A'B'C'\) theo tỉ số đồng dạng là \(k\). Hỏi tỉ số chu vi của tam giác \(ABC\) và tam giác \(A'B'C'\) bằng bao nhiêu?
Giải bài 34 trang 72 sách bài tập toán 8 – Cánh diều
Cho tứ giác \(ABCD\) có \(AB = 27\)cm, \(BC = 9\)cm, \(BD = 8\) cm, \(AD = 24\)cm và \(D{B^2} = AD.CD\). Hỏi \(DB\) có thể là tia phân giác của góc \(ADC\) hay không? Vì sao?
Giải bài 35 trang 72 sách bài tập toán 8 – Cánh diều
Cho tam giác \(IKH\) và tam giác \(I'K'H'\) có \(\widehat {IKH} = 90^\circ ,\widehat {KHI} = 60^\circ ,\widehat {I'K'H'} = 90^\circ ,\widehat {K'I'H'} = 30^\circ \).
Giải bài 36 trang 72 sách bài tập toán 8 – Cánh diều
Quan sát Hình 32 có (widehat {BAC} = 90^circ ,widehat {BCD} = 90^circ ,DB = 10,8)cm, (BC = 7,2)cm và (CA = 4,8)cm. Chứng minh: (Delta DBCbacksim Delta BCA).