Bài tập cuối chương 5 - SBT Toán 8 CTST


Giải bài 1 trang 18 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất? A. \(y = 1 - \frac{1}{x}\)

Giải bài 2 trang 18 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số \(y = 2 - 4x\)? A. \(\left( {1;1} \right)\) B. \(\left( {2;0} \right)\) C. \(\left( {1; - 1} \right)\) D. \(\left( {1; - 2} \right)\)

Giải bài 3 trang 18 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Nếu hai đường thẳng \({d_1}:y = - 3x + 4\) và \({d_2}:y = \left( {m + 2} \right)x + m\) song song với nhau thì m bằng:

Giải bài 4 trang 18 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Đường thẳng song song với đường thẳng \(y = 5x\) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là:

Giải bài 5 trang 18 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hai đường thẳng \(y = \frac{1}{4}x + 4\) và \(y = \frac{1}{4}x - 4\). Hai đường thẳng đã cho:

Giải bài 6 trang 18 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hàm số \(y = \frac{{ - x + 9}}{9}\). Phát biểu nào sau đây là đúng về đồ thị của hàm số đã cho?

Giải bài 7 trang 18 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Đồ thị của hàm số \(y = \frac{x}{4} + 4\) có dạng giống với đồ thị nào sau đây?

Giải bài 8 trang 19 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Đoạn thẳng trong hình vẽ bên là tập hợp những điểm (x; y) thỏa mãn điều kiện nào dưới đây? A. \( - 1 \le y \le 3\) và \(x = 2\). B. \( - 1 \le x \le 3\) và \(y \le 2\). C. \( - 1 \le x \le 3\) và \(y = 2\). D. \(x \ge - 1\) và \(y = 2\).

Giải bài 9 trang 19 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hàm số \(y = 5x + 10\). Giá trị của hàm số tại \(x = a - 1\) là: A. \(5a + 5\) B. \(5a + 15\) C. \(5a + 3\) D. \(5a - 5\)

Giải bài 10 trang 19 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = 3x - 2\). Tính f(-5); f(-4); f(0); f(1); f(2); f(a); f(a+1).

Giải bài 11 trang 19 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{2}{3}x + 5\). Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số đã cho với trục Ox và trục Oy.

Giải bài 12 trang 19 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \left( {m + 1} \right)x + 5\). a) Tìm điều kiện của m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

Giải bài 13 trang 19 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hàm số \(y = \left( {m - 3} \right)x\). a) Với giá trị nào của m thì đồ thị của hàm số đã cho đi qua điểm A (1; 2)?

Giải bài 14 trang 19 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho hai đường thẳng \(d:y = x - 2\) và \(d':y = - 2x + 1\). a) Tìm hệ số góc của hai đường thẳng d và d’.

Giải bài 15 trang 19 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho đường thẳng \(d:y = \left( {m - 2} \right)x + 1\). Với giá trị nào của m để: a) Đường thẳng d song song với đường thẳng \({d_1}:y = 2x + 3\).

Giải bài 16 trang 19 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Xác định hàm số \(y = ax + b\) biết đồ thị hàm số đã cho song song với đường thẳng \(y = - 2x + 3\) và đi qua \(A\left( {1; - 3} \right)\).

Giải bài 17 trang 19 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Tìm điểm cố định mà mỗi đường thẳng \(d':y = \left( {m - 2} \right)x + 3\) luôn đi qua với mọi giá trị của m.

Giải bài 18 trang 20 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho các đường thẳng \({d_1}:y = x + 1;{d_2}:y = - x - 3;{d_3}:y = mx + 2m - 1\). a) Vẽ hai đường thẳng \({d_1}\) và \({d_2}\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.

Bài học bổ sung