Bài 1. Hai tam giác đồng dạng - SBT Toán 8 CTST


Giải bài 1 trang 59 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Cho tam giác ABC, hãy vẽ tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng \(k = \frac{3}{5}\).


Giải bài 2 trang 59 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Trong Hình 5, cho biết MN là đường trung bình của tam giác ABC. Tam giác ADE đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số \(k = \frac{2}{3}\).


Giải bài 3 trang 59 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Trong Hình 6, cho biết $\Delta ABC\backsim \Delta DEF$


Giải bài 4 trang 59 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Trong Hình 7, cho biết RV là tia phân giác của góc SRT và UV//RT. Chứng minh rằng:


Giải bài 5 trang 59 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Trong Hình 8, cho biết tứ giác ABCD là hình bình hành. Tìm x.


Giải bài 6 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Trong Hình 9, cho biết $\Delta ABC\backsim \Delta DEF$, $\Delta DEF\backsim \Delta IHK$. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, EF, IH và HK.


Giải bài 7 trang 60 sách bài tập toán 8 - Chân trời sáng tạo tập 2

Người ta ứng dụng hai tam giác đồng dạng để đo khoảng cách BC ở hai điểm không đến được (Hình 10). Biết AD//BC.


Bài học tiếp theo

Bài 2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác - SBT Toán 8 CTST
Bài 3. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông - SBT Toán 8 CTST
Bài 4. Hai hình đồng dạng - SBT Toán 8 CTST
Bài tập cuối chương 8 - SBT Toán 8 CTST
Bài 1. Mô tả xác suất bằng tỉ số - SBT Toán 8 CTST
Bài 2. Xác suất lí thuyết và xác suất thực nghiệm - SBT Toán 8 CTST
Bài tập cuối chương 9 - SBT Toán 8 CTST

Bài học bổ sung