Bài 9. Tính chất ba đường cao của tam giác


Phần câu hỏi bài 9 trang 97 Vở bài tập toán 7 tập 2

Giải phần câu hỏi bài 9 trang 97 VBT toán 7 tập 2. Gọi AM và AH lần lượt là đường trung tuyến và đường cao của tam giác ABC...


Bài 54 trang 97 Vở bài tập toán 7 tập 2

Giải bài 54 trang 97 VBT toán 7 tập 2. Chứng minh rằng trong một tam giác cân, đường cao xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường phân giác cùng xuất phát từ đỉnh này...


Bài 55 trang 98 Vở bài tập toán 7 tập 2

Giải bài 55 trang 98 VBT toán 7 tập 2. Cho tam giác DEF vuông tại D. Hãy tìm trực tâm của tam giác DEF (bài này là một phần của bài [58])...


Bài 56 trang 98 Vở bài tập toán 7 tập 2

Giải bài 56 trang 98 VBT toán 7 tập 2. Cho tam giác nhọn MNP. Hai đường cao MH, NI cắt nhau tại K


Bài 57 trang 99 Vở bài tập toán 7 tập 2

Giải bài 57 trang 99 VBT toán 7 tập 2. Hãy giải thích tại sao trực tâm của tam giác tù nằm ở bên ngoài tam giác. (Bài này là một phần của bài [58])...


Bài 58 trang 99 Vở bài tập toán 7 tập 2

Giải bài 58 trang 99 VBT toán 7 tập 2. Trên đường thẳng d, lấy ba điểm phân biệt I, J, K (J ở giữa I và K). Kẻ đường thẳng l vuông góc với d tại J...


Bài 59 trang 100 Vở bài tập toán 7 tập 2

Giải bài 59 trang 100 VBT toán 7 tập 2. Cho tam giác ABC không vuông. Gọi H là trực tâm của nó. a) Hãy chỉ ra các đường cao của tam giác HBC.Từ đó hãy chỉ ta trực tâm của tam giác đó....


Bài 60 trang 100 Vở bài tập toán 7 tập 2

Giải bài 60 trang 100 VBT toán 7 tập 2. Chứng minh rằng một tam giác có hai đường cao (xuất phát từ các đỉnh của hai góc nhọn) bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân...


Bài học tiếp theo

Ôn tập chương 3 - Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác
Phần đại số - Ôn tập cuối năm
Phần hình học - Ôn tập cuối năm

Bài học bổ sung