Bài 13. Ứng dụng hình học của tích phân - Toán 12 Kết nối tri thức


Giải mục 1 trang 19,20,21 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng

Giải mục 2 trang 22,23,24 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

Ứng dụng tích phân để tính thể tích vật thể

Giải bài tập 4.14 trang 25 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

Tính diện tích của hình phẳng được tô màu trong Hình 4.29.

Giải bài tập 4.15 trang 25 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường: a) \(y = {e^x},y = {x^2} - 1,x = - 1,x = 1\); b) \(y = \sin x,y = x,x = \frac{\pi }{2},x = \pi \); c) \(y = 9 - {x^2},y = 2{x^2},x = - \sqrt 3 ,x = \sqrt 3 \); d) \(y = \sqrt x ,y = {x^2},x = 0,x = 1\).

Giải bài tập 4.16 trang 25 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

Các nhà kinh tế sử dụng đường cong Lorenz để minh họa sự phân phối thu nhập trong một quốc gia. Gọi x là đại diện cho phần trăm số gia đình trong một quốc gia và y là phần trăm tổng thu nhập, mô hình \(y = x\) sẽ đại diện cho một quốc gia mà các gia đình có thu nhập như nhau. Đường cong Lorenz \(y = f\left( x \right)\), biểu thị phân phối thu nhập thực tế. Diện tích giữa hai mô hình này, với \(0 \le x \le 100\), biểu thị “sự bất bình đẳng về thu nhập” của một quốc gia. Năm 2005, đường cong Loren

Giải bài tập 4.17 trang 26 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

Tính thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường sau xung quanh trục Ox: \(y = 2x - {x^2},y = 0,x = 0,x = 2\).

Giải bài tập 4.18 trang 26 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

Khối chỏm cầu có bán kính R và chiều cao h\(\left( {0 < h \le R} \right)\) sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi cung tròn có phương trình \(y = \sqrt {{R^2} - {x^2}} \), trục hoành và hai đường thẳng \(x = R - h,x = R\) xung quanh trục Ox (H.4.30). Tính thể tích của khối chỏm cầu này.

Giải bài tập 4.19 trang 26 SGK Toán 12 tập 2 - Kết nối tri thức

Cho tam giác vuông OAB có cạnh \(OA = a\) nằm trên trục Ox và \(\widehat {AOB} = \alpha \left( {0 < \alpha \le \frac{\pi }{4}} \right)\). Gọi \(\beta \) là khối tròn xoay sinh ra khi quay miền tam giác OAB xung quanh trục Ox (H.4.31). a) Tính thể tích V của \(\beta \) theo a và \(\alpha \). b) Tìm \(\alpha \) sao cho thể tích V lớn nhất.

Bài học bổ sung