Bài 33: Động cơ đốt trong dùng trong ô tô


1. Đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ô tô

1.1. Đặc điểm

  • Tốc độ quay cao

  • Kích thước, trọng lượng nhỏ

  • Thường làm mát bằng nước

1.2. Cách bố trí

  • Có tốc độ quay cao

  • Kích thước và trọng lượng nhỏ gọn, thuận lợi cho việc bố trí trên ô tô

  • Thường được làm mát bằng nước

2. Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên ô tô

2.1. Nhiệm vụ

  • Truyền, biến đổi mômen quay cả về chiều, trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động

  • Ngắt mômen khi cần thiết

2.2. Phân loại

  • Theo số cầu chủ động 

  

  • Theo phương pháp điều khiển hệ thống truyền lực

2.3. Cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền lực

a) Cấu tạo chung

b) Bố trí hệ thống truyền lực trên  ô tô

  • Phụ thuộc vào cách bố trí động cơ trên ô tô

  • Trong dòng động cơ , trong bố trí phía trước bánh lái xe này hộp số ở vị trí thông thường, ở phía sau của động cơ

  • Ngang động cơ , hộp số được xây dựng vào các cácte và ổ đĩa được truyền tới các bánh xe phía trước bằng cách phổ nối trục

c) Nguyên lý làm việc

2.4. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực

a) Ly hợp

  • Nhiệm vụ: ngắt hoặc nối để truyền mômen từ động cơ cho hộp số.

  • Cấu tạo: gồm nhiều bộ phận như hình vẽ sau

1. Moay – ơ đĩa ma sát

2. Đĩa ép

3. Vỏ ly hợp

4. Đòn mở

5. Bạc mở

6. Trục ly hợp

7. Đòn bẩy

8. Lò xo

9. Đĩa ma sát

10. Bánh đà

11. Trục khuỷu

Nguyên lý làm việc: 

  • Bình thường ( không đạp bàn đạp li hợp ) đĩa li hợp sẽ ép chặt vào bánh đà truyền chuyển động cho bánh xe chủ động.

  • Khi đạp bàn đạp li hợp, vòng cắt li hợp sẽ bị ép vào đĩa li hợp không ăn vào bánh đà không còn sự truyền chuyển động đến bánh xe chủ động.

      

b) Hộp số

  • Nhiệm vụ:

    • Thay đổi lực kéo và tốc độ

    • Thay đổi chiều quay bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe

    • Ngắt đường truyền mômen từ động cơ tới bánh xe trong những lúc cần thiết ( khi khởi động, sang số)

  • Cấu tạo:

    • Gồm 4 trục quay, trên các trục quay có bánh răng và 1 ly hợp

Bánh răng 1 luôn ăn khớp với bánh răng 1'. Bánh răng 4 luôn ăn khớp với bánh răng 4’

I -Trục chủ động

II -Trục trung gian

III -Trục bị động

IV -Trục số lùi

2, 3 Bánh răng di động

1, 1’, 2’, 3’, 4, 4’ Bánh răng lắp cố định.

  • Nguyên lý làm việc:

    • Mômen quay truyền từ bánh răng có đường kính nhỏ đến bánh răng có đường kính lớn → vận tốc giảm và ngược lại

    • Muốn đảo chiều quay của trục lắp bánh xe → đảo chiều quay trục ra của hộp số → bánh trung gian lắp xen giữa cặp bánh răng có tốc độ thấp.

c) Truyền lực các đăng

  • Nhiệm vụ: Truyền mômen quay từ hộp số đến cầu chủ động của xe

  • Cấu tạo: gồm nhiều bộ phận như hình vẽ sau

  • Nguyên lý làm việc:

d) Truyền lực chính

  • Nhiệm vụ: 

    • Thay đổi hướng truyền mômen từ phương dọc xe sang phương ngang xe

    • Giảm tốc độ, tăng mômen quay

  • Cấu tạo:

    • Gồm 2 bánh răng côn: Bánh răng chủ động và bánh răng bị động

e) Bộ vi sai

  • Nhiệm vụ:

    • Phân phối mômen cho 2 bán trục của 2 bánh xe chủ động.

    • Cho phép 2 bánh xe quay với vận tốc khác nhau khi ô tô chuyển động trên đường không bằng phẳng, không thẳng, khi quay vòng

  • Cấu tạo:

    • Gồm 2 bánh răng hành tinh, 2 bánh răng bán trục. Bánh răng bị động cũng tham gia tạo thành bộ vi sai

  • Nguyên lý làm việc:

 

Một số loại xe ô tô

Bài 1:

Trình bày các bộ phận chính của hệ thống truyền lực.

Hướng dẫn giải

Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực

– Li hợp

– Hộp số

– Truyền lực các đăng

– Truyền lực chính

– Bộ vi sai

Bài 2:

Nêu nhiệm vụ và phân loại hệ thống truyền lực trên ô tô.

Hướng dẫn giải

*Nhiệm vụ:

Là hệ thống quan trọng trên ôtô, truyền lực, môment quay từ trục khuỷu về chiều quay và trị số của động cơ đến bánh  xe chủ động làm cho ôtô chuyển động.

*Phân loại:

– Theo số cầu chủ động:

+ Một cầu chủ động.

+ Nhiều cầu chủ động.

– Theo phương pháp điều khiển:

+ Điều khiển bằng tay.

+ Điều khiển bán tự động..

+ Điều khiển tự động..

1. Đặc điểm và cách bố trí động cơ đốt trong trên ô tô

1.1. Đặc điểm

  • Tốc độ quay cao

  • Kích thước, trọng lượng nhỏ

  • Thường làm mát bằng nước

1.2. Cách bố trí

  • Có tốc độ quay cao

  • Kích thước và trọng lượng nhỏ gọn, thuận lợi cho việc bố trí trên ô tô

  • Thường được làm mát bằng nước

2. Đặc điểm của hệ thống truyền lực trên ô tô

2.1. Nhiệm vụ

  • Truyền, biến đổi mômen quay cả về chiều, trị số từ động cơ tới bánh xe chủ động

  • Ngắt mômen khi cần thiết

2.2. Phân loại

  • Theo số cầu chủ động 

  

  • Theo phương pháp điều khiển hệ thống truyền lực

2.3. Cấu tạo chung và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền lực

a) Cấu tạo chung

b) Bố trí hệ thống truyền lực trên  ô tô

  • Phụ thuộc vào cách bố trí động cơ trên ô tô

  • Trong dòng động cơ , trong bố trí phía trước bánh lái xe này hộp số ở vị trí thông thường, ở phía sau của động cơ

  • Ngang động cơ , hộp số được xây dựng vào các cácte và ổ đĩa được truyền tới các bánh xe phía trước bằng cách phổ nối trục

c) Nguyên lý làm việc

2.4. Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực

a) Ly hợp

  • Nhiệm vụ: ngắt hoặc nối để truyền mômen từ động cơ cho hộp số.

  • Cấu tạo: gồm nhiều bộ phận như hình vẽ sau

1. Moay – ơ đĩa ma sát

2. Đĩa ép

3. Vỏ ly hợp

4. Đòn mở

5. Bạc mở

6. Trục ly hợp

7. Đòn bẩy

8. Lò xo

9. Đĩa ma sát

10. Bánh đà

11. Trục khuỷu

Nguyên lý làm việc: 

  • Bình thường ( không đạp bàn đạp li hợp ) đĩa li hợp sẽ ép chặt vào bánh đà truyền chuyển động cho bánh xe chủ động.

  • Khi đạp bàn đạp li hợp, vòng cắt li hợp sẽ bị ép vào đĩa li hợp không ăn vào bánh đà không còn sự truyền chuyển động đến bánh xe chủ động.

      

b) Hộp số

  • Nhiệm vụ:

    • Thay đổi lực kéo và tốc độ

    • Thay đổi chiều quay bánh xe để thay đổi chiều chuyển động của xe

    • Ngắt đường truyền mômen từ động cơ tới bánh xe trong những lúc cần thiết ( khi khởi động, sang số)

  • Cấu tạo:

    • Gồm 4 trục quay, trên các trục quay có bánh răng và 1 ly hợp

Bánh răng 1 luôn ăn khớp với bánh răng 1'. Bánh răng 4 luôn ăn khớp với bánh răng 4’

I -Trục chủ động

II -Trục trung gian

III -Trục bị động

IV -Trục số lùi

2, 3 Bánh răng di động

1, 1’, 2’, 3’, 4, 4’ Bánh răng lắp cố định.

  • Nguyên lý làm việc:

    • Mômen quay truyền từ bánh răng có đường kính nhỏ đến bánh răng có đường kính lớn → vận tốc giảm và ngược lại

    • Muốn đảo chiều quay của trục lắp bánh xe → đảo chiều quay trục ra của hộp số → bánh trung gian lắp xen giữa cặp bánh răng có tốc độ thấp.

c) Truyền lực các đăng

  • Nhiệm vụ: Truyền mômen quay từ hộp số đến cầu chủ động của xe

  • Cấu tạo: gồm nhiều bộ phận như hình vẽ sau

  • Nguyên lý làm việc:

d) Truyền lực chính

  • Nhiệm vụ: 

    • Thay đổi hướng truyền mômen từ phương dọc xe sang phương ngang xe

    • Giảm tốc độ, tăng mômen quay

  • Cấu tạo:

    • Gồm 2 bánh răng côn: Bánh răng chủ động và bánh răng bị động

e) Bộ vi sai

  • Nhiệm vụ:

    • Phân phối mômen cho 2 bán trục của 2 bánh xe chủ động.

    • Cho phép 2 bánh xe quay với vận tốc khác nhau khi ô tô chuyển động trên đường không bằng phẳng, không thẳng, khi quay vòng

  • Cấu tạo:

    • Gồm 2 bánh răng hành tinh, 2 bánh răng bán trục. Bánh răng bị động cũng tham gia tạo thành bộ vi sai

  • Nguyên lý làm việc:

 

Một số loại xe ô tô

Bài 1:

Trình bày các bộ phận chính của hệ thống truyền lực.

Hướng dẫn giải

Các bộ phận chính của hệ thống truyền lực

– Li hợp

– Hộp số

– Truyền lực các đăng

– Truyền lực chính

– Bộ vi sai

Bài 2:

Nêu nhiệm vụ và phân loại hệ thống truyền lực trên ô tô.

Hướng dẫn giải

*Nhiệm vụ:

Là hệ thống quan trọng trên ôtô, truyền lực, môment quay từ trục khuỷu về chiều quay và trị số của động cơ đến bánh  xe chủ động làm cho ôtô chuyển động.

*Phân loại:

– Theo số cầu chủ động:

+ Một cầu chủ động.

+ Nhiều cầu chủ động.

– Theo phương pháp điều khiển:

+ Điều khiển bằng tay.

+ Điều khiển bán tự động..

+ Điều khiển tự động..

Bài học tiếp theo

Bài 34: Động cơ đốt trong dùng cho xe máy
Bài 35: Động cơ đốt trong dùng cho tàu thủy
Bài 36: Động cơ đốt trong dùng cho máy nông nghiệp
Bài 37: Động cơ đốt trong dùng cho máy phát điện
Bài 38: Thực hành vận hành và bảo dưỡng động cơ đốt trong
Bài 39: Ôn tập phần chế tạo cơ khí và động cơ đốt trong

Bài học bổ sung