Bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng


1. Nhiệm vụ và phân loại 

1.1. Nhiệm vụ 

  • Cung cấp hòa khí sạch vào xilanh động cơ .

  • Lượng và tỉ lệ hòa  khí phải phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ

1.2. Phân loại 

Có hai loại :

  • Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí

  • Hệ thống nhiên liệu dùng vòi phun 

 

2. Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí 

2.1. Cấu tạo

1/ thùng xăng,   

2/ ống dẫn xăng,       

3/ bình lọc xăng,

4/ bơm chuyển,      

5/ bộ chế hoà khí,

6/ bình lọc không khí,      

7/ ống hút ,       

8/ ống thải,

9/ ống giảm thanh

2.2. Nguyên lí làm việc

  • Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí

    • Bơm xăng: Hút xăng từ thùng chứa tới bộ chế hòa khí

    • Bầu lọc xăng: Lọc sạch cặn bẩn trong xăng

    • Thùng xăng: Chứa xăng

    • Bộ chế hòa khí: Hòa trộn xăng với không khí tạo thành hòa khí

    • Bầu lọc khí: Lọc không khí để tạo khí sạch

  •  Khi động cơ làm việc, xăng được bơm từ thùng xăng qua bộ chế hoà khí

  •  Ở kì nạp, không khí được hút qua bầu lọc rồi đi vào bộ chế hoà khí, hoà trộn với xăng tạo thành hoà khí đi vào xilanh động cơ . 

3. Hệ thống phun xăng

3.1. Cấu tạo:

Sơ đồ khối hệ thống phun xăng
  • Hệ thống phun xăng có thêm một số bộ phận:

    • Cảm biến: Tiếp nhận các thông số của động cơ (nhiệt độ, số vòng quay…)

    • Bộ điều khiển: Nhận tín hiệu từ cảm biến, điều khiển vòi phun để hoà khí có tỉ lệ phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ.

    • Bộ điều chỉnh áp suất: Giữ ổn định áp suất xăng trong vòi phun.

    • Vòi phun: Dạng van. Điều khiển bằng tín hiệu điện.

3.2. Nguyên lí làm việc

  • Kì nạp: Không khí đ­ược hút vào  xilanh do chênh áp.

  • Bơm hút xăng từ thùng qua bầu lọc đ­a tới vòi phun, nhờ bộ điều chỉnh áp suất xăng ở vòi phun luôn có áp suất nhất định.

  • Quá trình phun xăng của vòi phun được điều khiển bởi bộ điều khiển phun.

Bài 1 :

Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu trong động cơ xăng :

A . Cung cấp hỗn hợp xăng – không khí vào xilanh động cơ và thải  sạch khí cháy ra ngoài .

B . Cung cấp hỗn hợp xăng – không khí vào xilanh động cơ theo đúng yêu cầu phụ tải và thải sạch khí cháy ra ngoài .

C . Cung cấp hỗn hợp xăng – không khí vào xilanh động cơ theo đúng yêu cầu phụ tải và thải sạch không  khí cháy ra ngoài .

D . Cung cấp hỗn hợp xăng – không khí vào xilanh động cơ theo đúng yêu cầu phụ tải và thải sạch hòa  khí cháy ra ngoài .

Hướng dẫn giải

  • Chọn đáp án B

    • Cung cấp hỗn hợp xăng – không khí vào xilanh động cơ theo đúng yêu cầu phụ tải và thải  sạch khí cháy ra ngoài .

Bài 2:

Khi nào động cơ xe cần cung cấp nhiều hòa khí nhất

A . Xe chạy không

B . Xe chạy chậm , chở nặng

C . Xe lên dốc

D . Xe chở nặng đang lên dốc

Hướng dẫn giải

  • Chọn đáp án D

    • Xe chở nặng đang lên dốc

Bài 3 :

Trộn xăng với không khí theo tỉ lệ thích hợp với các chế độ làm việc của động cơ là nhiệm vụ :

A . Bộ điều khiển phun

B . Vòi phun

C . Bộ chế hòa khí

D . Bộ điều chỉnh áp suất

Hướng dẫn giải

  • Chọn đáp án C

    • Bộ chế hòa khí

1. Nhiệm vụ và phân loại 

1.1. Nhiệm vụ 

  • Cung cấp hòa khí sạch vào xilanh động cơ .

  • Lượng và tỉ lệ hòa  khí phải phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ

1.2. Phân loại 

Có hai loại :

  • Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí

  • Hệ thống nhiên liệu dùng vòi phun 

 

2. Hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí 

2.1. Cấu tạo

1/ thùng xăng,   

2/ ống dẫn xăng,       

3/ bình lọc xăng,

4/ bơm chuyển,      

5/ bộ chế hoà khí,

6/ bình lọc không khí,      

7/ ống hút ,       

8/ ống thải,

9/ ống giảm thanh

2.2. Nguyên lí làm việc

  • Sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí

    • Bơm xăng: Hút xăng từ thùng chứa tới bộ chế hòa khí

    • Bầu lọc xăng: Lọc sạch cặn bẩn trong xăng

    • Thùng xăng: Chứa xăng

    • Bộ chế hòa khí: Hòa trộn xăng với không khí tạo thành hòa khí

    • Bầu lọc khí: Lọc không khí để tạo khí sạch

  •  Khi động cơ làm việc, xăng được bơm từ thùng xăng qua bộ chế hoà khí

  •  Ở kì nạp, không khí được hút qua bầu lọc rồi đi vào bộ chế hoà khí, hoà trộn với xăng tạo thành hoà khí đi vào xilanh động cơ . 

3. Hệ thống phun xăng

3.1. Cấu tạo:

Sơ đồ khối hệ thống phun xăng
  • Hệ thống phun xăng có thêm một số bộ phận:

    • Cảm biến: Tiếp nhận các thông số của động cơ (nhiệt độ, số vòng quay…)

    • Bộ điều khiển: Nhận tín hiệu từ cảm biến, điều khiển vòi phun để hoà khí có tỉ lệ phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ.

    • Bộ điều chỉnh áp suất: Giữ ổn định áp suất xăng trong vòi phun.

    • Vòi phun: Dạng van. Điều khiển bằng tín hiệu điện.

3.2. Nguyên lí làm việc

  • Kì nạp: Không khí đ­ược hút vào  xilanh do chênh áp.

  • Bơm hút xăng từ thùng qua bầu lọc đ­a tới vòi phun, nhờ bộ điều chỉnh áp suất xăng ở vòi phun luôn có áp suất nhất định.

  • Quá trình phun xăng của vòi phun được điều khiển bởi bộ điều khiển phun.

Bài 1 :

Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp nhiên liệu trong động cơ xăng :

A . Cung cấp hỗn hợp xăng – không khí vào xilanh động cơ và thải  sạch khí cháy ra ngoài .

B . Cung cấp hỗn hợp xăng – không khí vào xilanh động cơ theo đúng yêu cầu phụ tải và thải sạch khí cháy ra ngoài .

C . Cung cấp hỗn hợp xăng – không khí vào xilanh động cơ theo đúng yêu cầu phụ tải và thải sạch không  khí cháy ra ngoài .

D . Cung cấp hỗn hợp xăng – không khí vào xilanh động cơ theo đúng yêu cầu phụ tải và thải sạch hòa  khí cháy ra ngoài .

Hướng dẫn giải

  • Chọn đáp án B

    • Cung cấp hỗn hợp xăng – không khí vào xilanh động cơ theo đúng yêu cầu phụ tải và thải  sạch khí cháy ra ngoài .

Bài 2:

Khi nào động cơ xe cần cung cấp nhiều hòa khí nhất

A . Xe chạy không

B . Xe chạy chậm , chở nặng

C . Xe lên dốc

D . Xe chở nặng đang lên dốc

Hướng dẫn giải

  • Chọn đáp án D

    • Xe chở nặng đang lên dốc

Bài 3 :

Trộn xăng với không khí theo tỉ lệ thích hợp với các chế độ làm việc của động cơ là nhiệm vụ :

A . Bộ điều khiển phun

B . Vòi phun

C . Bộ chế hòa khí

D . Bộ điều chỉnh áp suất

Hướng dẫn giải

  • Chọn đáp án C

    • Bộ chế hòa khí

Bài học tiếp theo

Bài 28: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ điêzen
Bài 29: Hệ thống đánh lửa
Bài 30: Hệ thống khởi động
Bài 31: Thực hành Tìm hiểu cấu tạo của động cơ đốt trong

Bài học bổ sung