Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long


1. Các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông Cửu Long

  • Diện tích: hơn 40 nghìn km2, dân số hơn 17,4 triệu người (năm 2006)
  • ĐBSCL gồm 13 tỉnh và thành phố: An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ.
  • Vị trí địa lí:
    • Bắc giáp Đông Nam Bộ
    • Tây Bắc giáp Campuchia
    • Tây giáp vịnh Thái Lan
    • Đông giáp biển Đông
  • Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, bao gồm:
    • Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu (thượng châu thổ và hạ châu thổ)
    • Phần nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của 2 sông trên. 
  • Phần thượng châu thổ: tương đối cao; có nhiều vùng trũng rộng lớn.
  • Phần hạ châu thổ: thấp; thường xuyên chịu tác động của thủy triều và sóng biển; có các giồng đất, cồn cát và bãi bồi.

2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu

a. Thế mạnh:

  • Đất :
    • Đất phù sa là tài nguyên quan trọng hàng đầu
    • Đồng bằng sông Cửu Long có 3 nhóm đất chính: Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn
  • Khí hậu: Cận xích đạo, lượng mưa hàng năm lớn, thuận lợi cho phát triển, sản xuất nông nghiệp
  • Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất và sinh hoạt
  •  Sinh vật:
    • Thực vật: rừng tràm, rừng ngập mặn…
    • Động vật: cá và chim…
  • Tài nguyên biển phong phú: hàng trăm bãi cá, tôm…
  • Khoáng sản: đá vôi, than bùn, dầu khí…

b. Hạn chế:

  • Mùa khô kéo dài → đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, thiếu nước...
  • Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất quá chặt, khó thoát nước…
  • Tài nguyên khoáng sản bị hạn chế…

3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long

  • Có nhiều ưu thế về tự nhiên so với đồng bằng sông Hồng.
  • Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên là vấn đề cấp bách:
    • Cần có nước ngọt để thau chua rửa mặn vào mùa khô
    • Tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn
    • Duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng
    • Chuyển dịch cơ cấu, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả
    • Kết hợp nuôi trồng thủy sản và phát triển công nghiệp chế biến
    • Kết hợp khai thác vùng đất liền với mặt biển, đảo, quần đảo để tạo nền kinh tế liên hoàn
    • Chủ động sống chung với lũ

1. Các bộ phận hợp thành Đồng bằng sông Cửu Long

  • Diện tích: hơn 40 nghìn km2, dân số hơn 17,4 triệu người (năm 2006)
  • ĐBSCL gồm 13 tỉnh và thành phố: An Giang, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh, Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ.
  • Vị trí địa lí:
    • Bắc giáp Đông Nam Bộ
    • Tây Bắc giáp Campuchia
    • Tây giáp vịnh Thái Lan
    • Đông giáp biển Đông
  • Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, bao gồm:
    • Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu (thượng châu thổ và hạ châu thổ)
    • Phần nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của 2 sông trên. 
  • Phần thượng châu thổ: tương đối cao; có nhiều vùng trũng rộng lớn.
  • Phần hạ châu thổ: thấp; thường xuyên chịu tác động của thủy triều và sóng biển; có các giồng đất, cồn cát và bãi bồi.

2. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu

a. Thế mạnh:

  • Đất :
    • Đất phù sa là tài nguyên quan trọng hàng đầu
    • Đồng bằng sông Cửu Long có 3 nhóm đất chính: Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn
  • Khí hậu: Cận xích đạo, lượng mưa hàng năm lớn, thuận lợi cho phát triển, sản xuất nông nghiệp
  • Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt thuận lợi cho giao thông đường thủy, sản xuất và sinh hoạt
  •  Sinh vật:
    • Thực vật: rừng tràm, rừng ngập mặn…
    • Động vật: cá và chim…
  • Tài nguyên biển phong phú: hàng trăm bãi cá, tôm…
  • Khoáng sản: đá vôi, than bùn, dầu khí…

b. Hạn chế:

  • Mùa khô kéo dài → đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, thiếu nước...
  • Một vài loại đất thiếu dinh dưỡng, đất quá chặt, khó thoát nước…
  • Tài nguyên khoáng sản bị hạn chế…

3. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long

  • Có nhiều ưu thế về tự nhiên so với đồng bằng sông Hồng.
  • Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên là vấn đề cấp bách:
    • Cần có nước ngọt để thau chua rửa mặn vào mùa khô
    • Tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn
    • Duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng
    • Chuyển dịch cơ cấu, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả
    • Kết hợp nuôi trồng thủy sản và phát triển công nghiệp chế biến
    • Kết hợp khai thác vùng đất liền với mặt biển, đảo, quần đảo để tạo nền kinh tế liên hoàn
    • Chủ động sống chung với lũ

Bài học tiếp theo

Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm

Bài học bổ sung