Bài 37: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên


1. Khái quát chung

  • Diện tích: 54,7 nghìn km2 chiếm 16,9% diện tích cả nước.
  • Dân số: 4,9 tr.người (2006)
  • Mật độ dân số: 86 người/km2.
  • Bao gồm 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lắk, Đăk Nông và Lâm Đồng.
  • Tiếp giáp: DHNTB, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển. => Có vị trí đặc biệt về xây dựng quốc phòng và kinh tế.
  • Đất đai: màu mỡ
  • Tài nguyên rừng => Tiềm năng phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp.
  • Điều kiện kinh tế - xã hội:
    • Dân cư: thưa thớt, địa bàn cư trú của nhiếu đồng bào dân tộc ít người, với văn hóa độc đáo
    • Thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học – kĩ thuật
    • Tỉ lệ người chưa biết đọc, biết viết còn cao
    • Cơ sở hạ tầng: thiếu thốn nhiều 

2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm

  • Là vùng có nhiều tiềm năng phát triển cây công nghiệp
    • Đất badan có tầng phong hóa sâu, giàu chất dinh dưỡng
    • Khí hậu có tính chất cận xích đạo nóng ẩm quanh năm.
    • Thu hút được nhiều lao động, cơ sở chế biến được cải thiện
  • Hiện trạng sản xuất và phân bố
    • Cây cà phê: khoảng 450 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước (2006), Đăk Lăk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất.
    • Chè: chủ yếu trên các cao nguyên, trong đó Lâm Đồng có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước.
    • Là vùng có diện tích cao su lớn thứ 2 sau Đông Nam Bộ, phân bố chủ yếu ở Gia Lai và Đăk Lăk

3. Khai thác và chế biến lâm sản

  • Là vùng giàu có về tài nguyên rừng so với các vùng khác trên cả nước với độ che phủ 60% diện tích lãnh thổ.
  • Có nhiều loại gỗ quý (cẩm lai, gu mật, nghiến...) và nhiều chim, thú quí (voi, bò tót, gấu)
  • Rừng Tây Nguyên chiếm 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác được của cả nước.
  • Suy giảm sản lượng gỗ: từ 600 – 700 nghìn m3 còn 200 - 300 m3/năm
  • Nạn phá rừng ngày càng gia tăng
    • Giảm sút nhanh lớp phủ rừng và trữ  lượng gỗ
    • Đe dọa môi trường sống của các loài động vật
    • Hạ mức nước ngầm vào mùa khô

=> Khai tác hợp lí tài nguyên rừng.

4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi

  • Hàng loạt các công trình hệ thống thủy điện lớn đã và đang được xây dựng: Thủy điện Đa Nhim (160 MW), Drây H'Ling (12MW), Yaly (720 MW)...
  • Ý nghĩa:
    • Phát triển ngành công nghiệp năng lượng.
    • Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho các nhà máy luyện nhôm.
    • Cung cấp nước tưới vào mùa khô, tiêu nước vào màu mưa.
    • Phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản.

1. Khái quát chung

  • Diện tích: 54,7 nghìn km2 chiếm 16,9% diện tích cả nước.
  • Dân số: 4,9 tr.người (2006)
  • Mật độ dân số: 86 người/km2.
  • Bao gồm 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lắk, Đăk Nông và Lâm Đồng.
  • Tiếp giáp: DHNTB, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển. => Có vị trí đặc biệt về xây dựng quốc phòng và kinh tế.
  • Đất đai: màu mỡ
  • Tài nguyên rừng => Tiềm năng phát triển nông nghiệp và lâm nghiệp.
  • Điều kiện kinh tế - xã hội:
    • Dân cư: thưa thớt, địa bàn cư trú của nhiếu đồng bào dân tộc ít người, với văn hóa độc đáo
    • Thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học – kĩ thuật
    • Tỉ lệ người chưa biết đọc, biết viết còn cao
    • Cơ sở hạ tầng: thiếu thốn nhiều 

2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm

  • Là vùng có nhiều tiềm năng phát triển cây công nghiệp
    • Đất badan có tầng phong hóa sâu, giàu chất dinh dưỡng
    • Khí hậu có tính chất cận xích đạo nóng ẩm quanh năm.
    • Thu hút được nhiều lao động, cơ sở chế biến được cải thiện
  • Hiện trạng sản xuất và phân bố
    • Cây cà phê: khoảng 450 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước (2006), Đăk Lăk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất.
    • Chè: chủ yếu trên các cao nguyên, trong đó Lâm Đồng có diện tích trồng chè lớn nhất cả nước.
    • Là vùng có diện tích cao su lớn thứ 2 sau Đông Nam Bộ, phân bố chủ yếu ở Gia Lai và Đăk Lăk

3. Khai thác và chế biến lâm sản

  • Là vùng giàu có về tài nguyên rừng so với các vùng khác trên cả nước với độ che phủ 60% diện tích lãnh thổ.
  • Có nhiều loại gỗ quý (cẩm lai, gu mật, nghiến...) và nhiều chim, thú quí (voi, bò tót, gấu)
  • Rừng Tây Nguyên chiếm 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác được của cả nước.
  • Suy giảm sản lượng gỗ: từ 600 – 700 nghìn m3 còn 200 - 300 m3/năm
  • Nạn phá rừng ngày càng gia tăng
    • Giảm sút nhanh lớp phủ rừng và trữ  lượng gỗ
    • Đe dọa môi trường sống của các loài động vật
    • Hạ mức nước ngầm vào mùa khô

=> Khai tác hợp lí tài nguyên rừng.

4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi

  • Hàng loạt các công trình hệ thống thủy điện lớn đã và đang được xây dựng: Thủy điện Đa Nhim (160 MW), Drây H'Ling (12MW), Yaly (720 MW)...
  • Ý nghĩa:
    • Phát triển ngành công nghiệp năng lượng.
    • Đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng cho các nhà máy luyện nhôm.
    • Cung cấp nước tưới vào mùa khô, tiêu nước vào màu mưa.
    • Phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản.

Bài học tiếp theo

Bài 38: Thực hành - So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Bài 40: Thực hành - Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
Bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
Bài 42: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểm

Bài học bổ sung