Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)


2. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh

c. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống

  • Cấu trúc hệ thần kinh:

  • Theo giải phẫu:

    • HTK trung ương gồm não và tủy sống.

    • HTK ngoại biên gồm dây thần kinh và hạch thần kinh.

  • Theo chức năng:

    • HTK vận động: điều khiển hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động đó là những hoạt động có ý thức.

    • HTK sinh dưỡng: điều khiển hoạt động của các nội quan là những hoạt động tự động không theo ý thức.

  • Ví dụ:

    • Ví dụ 1: Cung phản xạ tự vệ ở người. Do HTK vận động đảm nhận.

    • Ví dụ 2: Điều hòa hoạt động tim của HTK sinh dưỡng.

  • Thần kinh giao cảm: Tăng lực và nhịp cơ tim.

  • Thần kinh đối giao cảm: Giảm lực và nhịp cơ tim.

  • Hình thức cảm ứng: Theo nguyên tắc phản xạ.

3. Phản xạ - Một thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có tổ chức thần kinh

3.1. Phản xạ

  • Hoạt động của HTK theo nguyên tắc phản xạ
  • Phản xạ là hình thức trả lời kích thích của sinh vật trước môi trường.
  • Vai trò: Giúp cho động vật thích nghi vơi môi trường sống.

3.2. Phân loại phản xạ

- Phản xạ không điều kiện:

  • Định nghĩa: Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập
  • Đặc điểm:
    • Bẩm sinh, có tính chất bền vững.
    • Di truyền, mang tính chủng loại.
    • Số lượng hạn chế.
    • Chỉ trả lời những kích thích tương ứng.
    • Cung phản xạ đơn giản.
    • Trung ương: trụ não và tủy sống.
  • Ý nghĩa: Giúp sinh vật khi mới sinh ra có thể đáp ứng với các điều kiện môi trường.

- Phản xạ có điều kiện:

  • Định nghĩa: Là những phản xạ hình thành trong đời sống qua học tập và rèn luyện
  • Đặc điểm:
    • Dễ mất, không bền vững.
    • Không di truyền, mang tính cá thể.
    • Số lượng không hạn chế.
    • Trả lời bất kỳ kích thích nào.
    • Hình thành đường liên hệ tạm thời.
    • Trung ương ở vỏ não.
  • ​Ý nghĩa: Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống luôn biến đổi.

2. Cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh

c. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng ống

  • Cấu trúc hệ thần kinh:

  • Theo giải phẫu:

    • HTK trung ương gồm não và tủy sống.

    • HTK ngoại biên gồm dây thần kinh và hạch thần kinh.

  • Theo chức năng:

    • HTK vận động: điều khiển hoạt động của các cơ vân trong hệ vận động đó là những hoạt động có ý thức.

    • HTK sinh dưỡng: điều khiển hoạt động của các nội quan là những hoạt động tự động không theo ý thức.

  • Ví dụ:

    • Ví dụ 1: Cung phản xạ tự vệ ở người. Do HTK vận động đảm nhận.

    • Ví dụ 2: Điều hòa hoạt động tim của HTK sinh dưỡng.

  • Thần kinh giao cảm: Tăng lực và nhịp cơ tim.

  • Thần kinh đối giao cảm: Giảm lực và nhịp cơ tim.

  • Hình thức cảm ứng: Theo nguyên tắc phản xạ.

3. Phản xạ - Một thuộc tính cơ bản của mọi cơ thể có tổ chức thần kinh

3.1. Phản xạ

  • Hoạt động của HTK theo nguyên tắc phản xạ
  • Phản xạ là hình thức trả lời kích thích của sinh vật trước môi trường.
  • Vai trò: Giúp cho động vật thích nghi vơi môi trường sống.

3.2. Phân loại phản xạ

- Phản xạ không điều kiện:

  • Định nghĩa: Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập
  • Đặc điểm:
    • Bẩm sinh, có tính chất bền vững.
    • Di truyền, mang tính chủng loại.
    • Số lượng hạn chế.
    • Chỉ trả lời những kích thích tương ứng.
    • Cung phản xạ đơn giản.
    • Trung ương: trụ não và tủy sống.
  • Ý nghĩa: Giúp sinh vật khi mới sinh ra có thể đáp ứng với các điều kiện môi trường.

- Phản xạ có điều kiện:

  • Định nghĩa: Là những phản xạ hình thành trong đời sống qua học tập và rèn luyện
  • Đặc điểm:
    • Dễ mất, không bền vững.
    • Không di truyền, mang tính cá thể.
    • Số lượng không hạn chế.
    • Trả lời bất kỳ kích thích nào.
    • Hình thành đường liên hệ tạm thời.
    • Trung ương ở vỏ não.
  • ​Ý nghĩa: Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện sống luôn biến đổi.

Bài học tiếp theo

Bài 28: Điện thế nghỉ
Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
Bài 30: Truyền tin qua xináp
Bài 31: Tập tính của động vật
Bài 32: Tập tính của động vật (tiếp theo)
Bài 33: Thực hành Xem phim về tập tính của động vật

Bài học bổ sung