Bài 25: Thực hành: Hướng động


1. Chuẩn bị

- Hướng đất

  • Nguyên liệu:
    • Hạt đậu đã nảy mầm.
    • Đất, bông.
  • Dụng cụ:
    • Cốc trồng cây.
    • Dây buộc.
    • Ống nhựa đường kính 1→1,5cm, hoặc vỏ bút.
  • Hoá chất: Nước tưới.

- Hướng sáng

  • Nguyên liệu: 
    • Hạt đậu đã nảy mầm.
    • Đất, bìa giấy.
  • Dụng cụ:
    • Cốc trồng cây.
    • Túi bóng màu đen.
    • Chai nước uống lavi (0,5l)
  • Hoá chất: Nước tưới.

- Hướng nước

  • Nguyên liệu: 
    • Hạt đậu đã nảy mầm.
    • Mạt mùn cưa.
  • Dụng cụ:
    • Khay lưới thép lỗ nhỏ hình chữ nhật
    • Dây buộc.
  • Hoá chất: Nước tưới.

- Hướng hoá

  • Nguyên liệu:
    • Hạt đậu đã nảy mầm.
    • Đất.
  • Dụng cụ: 1 chai khoáng.
  • Hoá chất:
    • Nước tưới.
    • Phân đạm NPK.

2. Các bước tiến hành và kết quả thí nghiệm

a. Thí nghiệm hướng đất

Thí nghiệm treo ngược cốc trồng cây

  • Đục 2 lỗ ở  tâm đáy cốc.
  • Dùng 1 sợi dây dây luồn qua 2 lỗ và buộc lại.
  • Cho đất vào cốc nén chặt.
  • Trồng vào giữa cốc 2-3 cây đậu đang nảy mầm.
  • Treo ngược cốc lên.

Thí nghiệm hướng đất

Thí nghiệm cho hạt nảy mầm trong ống

  • Cắt một đoạn ống dài 2cm.
  • Cuộn bông ướt quanh một hạt đậu đang nảy mầm và cho nằm ngang.
  • Cho vào giữa ống.
  • Để ống ở nơi ẩm

Thí nghiệm hướng đất

b.Thí nghiệm hướng sáng

  • Trồng 2-3 hạt đậu đang nảy mầm vào cốc đất và tưới ẩm.
  • Cắt 2 đầu, lấy phần giữa của chai lavi.
  • Cắt các miếng bìa thành 3-4 hình tròn có đường kính bằng chai nước uống lavi và khoét đi 1 góc.
  • Dùng băng dính đính các mảnh bìa vào bên trong lòng đoạn đoạn chai lavi với khoảng cách đều nhau và có lỗ khoét so le.
  • Dùng túi bóng đen cuộn tròn thành một cái bao vừa chai lavi không đáy.
  • Chụp đoạn chai lavi vào cốc trồng cây hạt đậu.
  • Chụp túi bóng đen vào.

Thí nghiệm hướng sáng

c.Thí nghiệm hướng nước

Thí nghiệm hướng nước

  • Trải một lớp giấy ăn vào trong khay.
  • Cho mùn cưa và dải đều.
  • Cho một số hạt đậu đang nảy mầm vào một phía của khay và tưới ẩm ở phía đối diện.
  • Treo khay nghiêng 1 góc 45o, sao cho phía các hạt đậu đang nảy mầm ở phía trên khay.

d.Thí nghiệm hướng hoá

  • Tạo cốc trồng cây:
    • Cắt lấy phần giữa của chai lavi.
    • Nắn, thiết kế thành một hình hộp chữ nhật dẹt, không có nắp (10x12x1cm)
  • Cho phân NPK vào trong một miếng túi bóng nhỏ, châm thủng nhiều lỗ.
  • Đặt túi phân NPK ở một góc của đáy cốc.
  • Cho đất đầy cốc.
  • Trồng một hạt đậu nảy mầm vào giữa hoặc ở phía đối diện so với phân NPK.
  • Tưới ẩm.

Thí nghiệm hướng hóa

1. Chuẩn bị

- Hướng đất

  • Nguyên liệu:
    • Hạt đậu đã nảy mầm.
    • Đất, bông.
  • Dụng cụ:
    • Cốc trồng cây.
    • Dây buộc.
    • Ống nhựa đường kính 1→1,5cm, hoặc vỏ bút.
  • Hoá chất: Nước tưới.

- Hướng sáng

  • Nguyên liệu: 
    • Hạt đậu đã nảy mầm.
    • Đất, bìa giấy.
  • Dụng cụ:
    • Cốc trồng cây.
    • Túi bóng màu đen.
    • Chai nước uống lavi (0,5l)
  • Hoá chất: Nước tưới.

- Hướng nước

  • Nguyên liệu: 
    • Hạt đậu đã nảy mầm.
    • Mạt mùn cưa.
  • Dụng cụ:
    • Khay lưới thép lỗ nhỏ hình chữ nhật
    • Dây buộc.
  • Hoá chất: Nước tưới.

- Hướng hoá

  • Nguyên liệu:
    • Hạt đậu đã nảy mầm.
    • Đất.
  • Dụng cụ: 1 chai khoáng.
  • Hoá chất:
    • Nước tưới.
    • Phân đạm NPK.

2. Các bước tiến hành và kết quả thí nghiệm

a. Thí nghiệm hướng đất

Thí nghiệm treo ngược cốc trồng cây

  • Đục 2 lỗ ở  tâm đáy cốc.
  • Dùng 1 sợi dây dây luồn qua 2 lỗ và buộc lại.
  • Cho đất vào cốc nén chặt.
  • Trồng vào giữa cốc 2-3 cây đậu đang nảy mầm.
  • Treo ngược cốc lên.

Thí nghiệm hướng đất

Thí nghiệm cho hạt nảy mầm trong ống

  • Cắt một đoạn ống dài 2cm.
  • Cuộn bông ướt quanh một hạt đậu đang nảy mầm và cho nằm ngang.
  • Cho vào giữa ống.
  • Để ống ở nơi ẩm

Thí nghiệm hướng đất

b.Thí nghiệm hướng sáng

  • Trồng 2-3 hạt đậu đang nảy mầm vào cốc đất và tưới ẩm.
  • Cắt 2 đầu, lấy phần giữa của chai lavi.
  • Cắt các miếng bìa thành 3-4 hình tròn có đường kính bằng chai nước uống lavi và khoét đi 1 góc.
  • Dùng băng dính đính các mảnh bìa vào bên trong lòng đoạn đoạn chai lavi với khoảng cách đều nhau và có lỗ khoét so le.
  • Dùng túi bóng đen cuộn tròn thành một cái bao vừa chai lavi không đáy.
  • Chụp đoạn chai lavi vào cốc trồng cây hạt đậu.
  • Chụp túi bóng đen vào.

Thí nghiệm hướng sáng

c.Thí nghiệm hướng nước

Thí nghiệm hướng nước

  • Trải một lớp giấy ăn vào trong khay.
  • Cho mùn cưa và dải đều.
  • Cho một số hạt đậu đang nảy mầm vào một phía của khay và tưới ẩm ở phía đối diện.
  • Treo khay nghiêng 1 góc 45o, sao cho phía các hạt đậu đang nảy mầm ở phía trên khay.

d.Thí nghiệm hướng hoá

  • Tạo cốc trồng cây:
    • Cắt lấy phần giữa của chai lavi.
    • Nắn, thiết kế thành một hình hộp chữ nhật dẹt, không có nắp (10x12x1cm)
  • Cho phân NPK vào trong một miếng túi bóng nhỏ, châm thủng nhiều lỗ.
  • Đặt túi phân NPK ở một góc của đáy cốc.
  • Cho đất đầy cốc.
  • Trồng một hạt đậu nảy mầm vào giữa hoặc ở phía đối diện so với phân NPK.
  • Tưới ẩm.

Thí nghiệm hướng hóa

Bài học tiếp theo

Bài 23: Hướng động
Bài 24: Ứng động
Bài 26: Cảm ứng ở động vật
Bài 27: Cảm ứng ở động vật (tiếp theo)
Bài 28: Điện thế nghỉ
Bài 29: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
Bài 30: Truyền tin qua xináp
Bài 31: Tập tính của động vật
Bài 32: Tập tính của động vật (tiếp theo)
Bài 33: Thực hành Xem phim về tập tính của động vật

Bài học bổ sung