Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh


1. Vai trò nhiệm vụ của an ninh quốc phòng 

- An ninh là những công việc, hoạt động nhằm đảm bảo sự ổn định chính trị, trật tự và an toàn xã hội trên tất cả các lĩnh vực, làm thất bại mọi hành động phá hoại của các thế lực thù địch.

- Quốc phòng là những công việc, những hoạt động nhằm phục vụ cho việc gìn giữ và bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

- Vai trò của an ninh quốc phòng

  • Trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
  • Đảm bảo sự ổn định chính trị , tư tưởng, an toàn XH. 

2. Nhiệm vụ của an ninh quốc phòng

- Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện.

- Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN

- Bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng và an ninh xã hội

- Giữ vững ổn định chính trị cuả đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của kẻ thù.

- So sánh nhiệm vụ của an ninh quốc phòng trong thời chiến và hòa bình:

  • Trong chiến tranh: Cả nước hướng vào nhiệm vụ đánh thắng kẻ thù xâm lược để giành độc lập, tự do.

trong chiến tranh

  • Trong hòa bình: Xây dựng chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa, giữ gìn an ninh trật tự, luôn cảnh giác trước âm mưu của kẻ thù.

trong hòa bonhf

→ Bảo vệ Tổ quốc có nội dung rất rộng, toàn diện. Đó là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, trong đó Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt.

3. Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh.

- Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng.

- Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại

- Văn hóa tinh thần, vật chất dân tộc với khoa học công nghệ, lực lượng tiến bộ

- Kết hợp quốc phòng với an ninh

- Kết hợp KT - XH với quốc phòng và an ninh. 

- Kết hợp quốc phòng và an ninh là sự kết hợp giữa quân đội nhân dân và an ninh nhân dân.

4. Trách nhiệm của công dân

a. Trách nhiệm của công dân

- Tin tưởng vào chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và NN.

- Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kể thù.

- Chấp hành pháp luật về chính sách quốc phòng và an ninh. Giữ gìn trật tự an ninh quốc gia.

- Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự. Sẵn sàng tham gia các hoạt động trên lĩnh vực quốc phòng và an ninh.

b.Trách nhiệm của bản thân

- Rèn luyện sức khoẻ.

- Học tập nâng cao trình độ hiểu biết.

- Có lối sống lành mạnh.

- Không tham gia tệ nạn XH.

- Động viên người thân, bạn bè tham gia nghĩa vụ quân sự.

- Cùng nhà trường, Đoàn thanh niên quan tâm giúp đỡ thương binh, gia đình liệt sĩ.

- Tham gia hoạt động giao lưu bộ đội, công an, làm tăng tình đoàn kết quân dân, bộ đội.

1. Vai trò nhiệm vụ của an ninh quốc phòng 

- An ninh là những công việc, hoạt động nhằm đảm bảo sự ổn định chính trị, trật tự và an toàn xã hội trên tất cả các lĩnh vực, làm thất bại mọi hành động phá hoại của các thế lực thù địch.

- Quốc phòng là những công việc, những hoạt động nhằm phục vụ cho việc gìn giữ và bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

- Vai trò của an ninh quốc phòng

  • Trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
  • Đảm bảo sự ổn định chính trị , tư tưởng, an toàn XH. 

2. Nhiệm vụ của an ninh quốc phòng

- Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện.

- Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN

- Bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, văn hóa tư tưởng và an ninh xã hội

- Giữ vững ổn định chính trị cuả đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của kẻ thù.

- So sánh nhiệm vụ của an ninh quốc phòng trong thời chiến và hòa bình:

  • Trong chiến tranh: Cả nước hướng vào nhiệm vụ đánh thắng kẻ thù xâm lược để giành độc lập, tự do.

trong chiến tranh

  • Trong hòa bình: Xây dựng chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa, giữ gìn an ninh trật tự, luôn cảnh giác trước âm mưu của kẻ thù.

trong hòa bonhf

→ Bảo vệ Tổ quốc có nội dung rất rộng, toàn diện. Đó là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, trong đó Quân đội nhân dân và Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt.

3. Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh.

- Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng.

- Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại

- Văn hóa tinh thần, vật chất dân tộc với khoa học công nghệ, lực lượng tiến bộ

- Kết hợp quốc phòng với an ninh

- Kết hợp KT - XH với quốc phòng và an ninh. 

- Kết hợp quốc phòng và an ninh là sự kết hợp giữa quân đội nhân dân và an ninh nhân dân.

4. Trách nhiệm của công dân

a. Trách nhiệm của công dân

- Tin tưởng vào chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và NN.

- Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kể thù.

- Chấp hành pháp luật về chính sách quốc phòng và an ninh. Giữ gìn trật tự an ninh quốc gia.

- Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự. Sẵn sàng tham gia các hoạt động trên lĩnh vực quốc phòng và an ninh.

b.Trách nhiệm của bản thân

- Rèn luyện sức khoẻ.

- Học tập nâng cao trình độ hiểu biết.

- Có lối sống lành mạnh.

- Không tham gia tệ nạn XH.

- Động viên người thân, bạn bè tham gia nghĩa vụ quân sự.

- Cùng nhà trường, Đoàn thanh niên quan tâm giúp đỡ thương binh, gia đình liệt sĩ.

- Tham gia hoạt động giao lưu bộ đội, công an, làm tăng tình đoàn kết quân dân, bộ đội.

Bài học tiếp theo

Bài 15: Chính sách đối ngoại

Bài học bổ sung