Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường


1. Chính sách tài nguyên môi trường và vị trí của nó

a. Tài nguyên môi trường là gì? 

- Tài nguyên: Là tất cả nguồn nguyên liệu, năng lượng thông tin trên trái đất và trong không gian vũ trụ mà con người có thể sử dụng phục vụ cho cuộc sống của con người.

- Môi trường có hai loại: Môi trường tự nhiên và môi trường nhân loại

Sơ đồ môi trường

b. Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

Là những chủ trương biện pháp của Đảng và Nhà nước nhằm giải quyết các vấn đề về tài nguyên và môi trường ở nước ta góp phần bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu.

2.  Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

- Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là: Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

- Môi trường trong lành và sạch đẹp, mục tiêu chính của chính sách bảo vê môi trường.

a. Tình hình tài nguyên môi trường ở nước ta

- Nguyên nhân:

  • Do người dân chưa có nhận thức cao trong việc bảo vệ môi trường chung..
  • Do dân số phát triển nhanh, do sự tập trung → các khu vực đô thị, khu công nghiệp rất nhiều → 1 lượng rác thải ra rất cao

- Hậu quả: 

  • Làm ô nhiễm nguồn nước do rác thải.
  • Làm ô nhiễm không khí do khói, bụi từ các khu công nghiệp.
  • Làm ô nhiễm biển do khai thác dầu.
  • Gây ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống con người.

b. Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

- Chúng ta phải sử dụng hợp lí tài nguỵên, bảo vệ môi trường, góp phần phát triển kinh tế, xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

- Vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta đang là vấn đề đáng lo ngại nhất. Bởi vì nạn khai thác, sử dụng không hợp lí nguồn tài nguyên đã làm cạn kiệt ngùôn tài thú rừng đã làm cho nhìêu loại động - thưc vật đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Không những vậy, vấn đề về môi trường cũng đáng lo ngại không kém.

- Việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là 1 việc làm cần thiết để đất nước phát triển, nhưng nó cũng có mặt trái. Đó là việc thực hiện Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã làm cho các thành thị tập trung đân đông hơn, nhiều nhà máy được lập. Kết quả là môi trường nước đã bị ô nhiễm do chất thải nhà máy, bầu không khí cũng bị ô nhiễm → có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.

c. Phương hướng, biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên và môi trường

- Tăng cường công tác quản lí Nhà nước.

- Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền.

- Coi trọng nghiện cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế.

- Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên.

- Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

- Áp dụng công nghệ để khai thác tài nguyên, xử lí chất thải …

d. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

Bảo vệ tài nguyên, môi trường đang là vấn đề bức thiết của toàn thế giới. Vì vậy, trách nhiệm của mỗi người công dân là:

- Chấp hành chính sách bảo vệ tài nguyên và môi trường, luật bảo vệ môi trường.

- Tích cực tham gia vào các họat động bảo vệ tài nguyên, môi trường ở đại phương.

- Động viên người khác cùng thực hiện, đồng thời chống các hành vi vi phạm pháp luật để bảo vệ tài nguyên môi trường.

1. Chính sách tài nguyên môi trường và vị trí của nó

a. Tài nguyên môi trường là gì? 

- Tài nguyên: Là tất cả nguồn nguyên liệu, năng lượng thông tin trên trái đất và trong không gian vũ trụ mà con người có thể sử dụng phục vụ cho cuộc sống của con người.

- Môi trường có hai loại: Môi trường tự nhiên và môi trường nhân loại

Sơ đồ môi trường

b. Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

Là những chủ trương biện pháp của Đảng và Nhà nước nhằm giải quyết các vấn đề về tài nguyên và môi trường ở nước ta góp phần bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu.

2.  Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

- Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là: Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

- Môi trường trong lành và sạch đẹp, mục tiêu chính của chính sách bảo vê môi trường.

a. Tình hình tài nguyên môi trường ở nước ta

- Nguyên nhân:

  • Do người dân chưa có nhận thức cao trong việc bảo vệ môi trường chung..
  • Do dân số phát triển nhanh, do sự tập trung → các khu vực đô thị, khu công nghiệp rất nhiều → 1 lượng rác thải ra rất cao

- Hậu quả: 

  • Làm ô nhiễm nguồn nước do rác thải.
  • Làm ô nhiễm không khí do khói, bụi từ các khu công nghiệp.
  • Làm ô nhiễm biển do khai thác dầu.
  • Gây ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống con người.

b. Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

- Chúng ta phải sử dụng hợp lí tài nguỵên, bảo vệ môi trường, góp phần phát triển kinh tế, xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.

- Vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta đang là vấn đề đáng lo ngại nhất. Bởi vì nạn khai thác, sử dụng không hợp lí nguồn tài nguyên đã làm cạn kiệt ngùôn tài thú rừng đã làm cho nhìêu loại động - thưc vật đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng. Không những vậy, vấn đề về môi trường cũng đáng lo ngại không kém.

- Việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là 1 việc làm cần thiết để đất nước phát triển, nhưng nó cũng có mặt trái. Đó là việc thực hiện Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã làm cho các thành thị tập trung đân đông hơn, nhiều nhà máy được lập. Kết quả là môi trường nước đã bị ô nhiễm do chất thải nhà máy, bầu không khí cũng bị ô nhiễm → có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.

c. Phương hướng, biện pháp nhằm bảo vệ tài nguyên và môi trường

- Tăng cường công tác quản lí Nhà nước.

- Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền.

- Coi trọng nghiện cứu khoa học và công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế.

- Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên.

- Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.

- Áp dụng công nghệ để khai thác tài nguyên, xử lí chất thải …

d. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

Bảo vệ tài nguyên, môi trường đang là vấn đề bức thiết của toàn thế giới. Vì vậy, trách nhiệm của mỗi người công dân là:

- Chấp hành chính sách bảo vệ tài nguyên và môi trường, luật bảo vệ môi trường.

- Tích cực tham gia vào các họat động bảo vệ tài nguyên, môi trường ở đại phương.

- Động viên người khác cùng thực hiện, đồng thời chống các hành vi vi phạm pháp luật để bảo vệ tài nguyên môi trường.

Bài học tiếp theo

Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ, văn hoá
Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh
Bài 15: Chính sách đối ngoại

Bài học bổ sung