Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ, văn hoá


1. Chính sách giáo dục và đào tạo

a. Vai trò

- Giữ gìn, phát huy, truyền bá văn minh nhân loại

- Động lực thúc đẩy CNHHĐH.

- Là điều kiện để phát huy nguồn lực con người.

b. Nhiệm vụ:

- Nâng cao dân trí

- Đào tạo nhân lực

- Bồi dưỡng nhân tài

c. Phương hướng cơ bản để phát triển

- Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo

- Thực hiện giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp học tập, công tác quản lý.

- Có chính sách đúng đắn trong phát hiện, sử dụng nhân tài

- Mở rộng quy mô giáo dục đào tạo, đảm bảo chất lượng, hiệu qủa, gắn giáo dục với pt ktxh, mở rộng quy mô giáo dục ở các cấp, tăng nhanh lượng dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp.

- Ưu tiên đầu tư cho giáo dục:

  • Huy động mọi nguồn lực để phát triển giáo dục đào tạo, xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học, thưc hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa các trường.
  • Thực hiện xã hội hóa giáo dục: Đảm bảo học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Người nghèo có cơ hội học tập, người giỏi được phát huy tài năng.
  • Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục vì giáo dục là sự nhiệp của nhà nước và toàn dân, vậy nên cần đa dạng hóa các loại hình trường học, đa dạng các hình thức học tập đáp ứng nhu cầu học thường xuyên, suốt đời của công dân.
  • Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo

2. Chính sách khoa học công nghệ

a. Vai trò

Là động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước, tăng sức cạnh tranh.

b. Nhiệm vụ

- Giải đáp kịp thời những vấn đề lý luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra

- Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương của đảng và nhà nước

- Đổi mới và nâng cao trình độ khoa học  công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân

- Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.

c. Phương hướng

- Đổi mới cơ chế quản lí khoa học công nghệ → phát huy tiềm năng sáng tạo khoa học trong nhân dân

- Tạo thị trường cho khoa học công nghệ bằng cách tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh, ban hành luật sở hữu trí tuệ.

- Xây dựng tiềm llực khoa học công nghệ: tăng nhanh số lg, chất lg các nhà kh; đầu tư cơ sở vật chất cho khoa học công nghệ. Tăng cường hợp tác quốc tế trong khvn

- Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm: Nghiên cứu kh ứng dụng, chuyển giao công nghệ ở các lĩnh vực: phát triển nông nghiệp nông thôn; pt CNTT, CN sinh học, CN vật liêu mới

3. Chính sách văn hóa

a. Vai trò:

- Nền tảng tinh thần của xã hội; là động lực, là mục tiêu phát triển xã hội.

- Phát huy tiềm năng sáng tạo, phát triển hài hòa giữa đời sống vật chất và tinh thần con người.

b. Nhiệm vụ

- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

- Xây dựng con người phát triển toàn diện

c. Phương hướng

- Làm chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân.

- Nhận thức đúng đắn về tự nhiên, xã hội và tư duy để xây dựng xã hội mới XHCN trở thành những giá trị tinh thần, tài sản quý báu của dân tộc

- Kế thừa, phát huy những di sản truyền thống văn hóa của dân tộc: giá trị đạo đức, thẩm mỹ, văn hóa, nghệ thuật, thuần phong mỹ tục > sức sống, bản lãnh, sức  mạnh → xây dựng và bảo vệ tổ quốc

- Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại: tư tưởng tiến bộ, nhân đạo, thành tựu… làm giàu trí tuệ, tâm hồn. Ngăn chặn văn hóa phẩm độc hại, tệ sùng bái đồng tiện, coi thường đạo lí, các giá trị nhân văn và kiên quyết chống các hủ tục , bài trừ mê tín dị đoan.

- Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm năng sáng tạo văn hóa của nhân dân, bảo đảm dân chủ tự do cho mọi sáng tạo văn hóa nghệ thuật, cổ vũ cái đúng, cái đẹp, phê phán cái ác, cái thấp hèn; nêu cau trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng lối sống mới.

4. Trách nhiệm của công dân

- Tin tưởng và chấp hành đúng chủ tưởng, chính sách của đảng và nhà nước và gdđt, khcn, văn hóa.

- Thường xuyện nâng cao trình độ học vấn ,coi trọng việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

- Ra sức trau dồi phẩm chất đạo đức, chiếm lĩnh kiến thức khoa học kĩ thuật hiện đại để thực hiện ước mơ làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh.

- Có quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh, biết phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.

1. Chính sách giáo dục và đào tạo

a. Vai trò

- Giữ gìn, phát huy, truyền bá văn minh nhân loại

- Động lực thúc đẩy CNHHĐH.

- Là điều kiện để phát huy nguồn lực con người.

b. Nhiệm vụ:

- Nâng cao dân trí

- Đào tạo nhân lực

- Bồi dưỡng nhân tài

c. Phương hướng cơ bản để phát triển

- Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo

- Thực hiện giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp học tập, công tác quản lý.

- Có chính sách đúng đắn trong phát hiện, sử dụng nhân tài

- Mở rộng quy mô giáo dục đào tạo, đảm bảo chất lượng, hiệu qủa, gắn giáo dục với pt ktxh, mở rộng quy mô giáo dục ở các cấp, tăng nhanh lượng dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp.

- Ưu tiên đầu tư cho giáo dục:

  • Huy động mọi nguồn lực để phát triển giáo dục đào tạo, xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học, thưc hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa các trường.
  • Thực hiện xã hội hóa giáo dục: Đảm bảo học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Người nghèo có cơ hội học tập, người giỏi được phát huy tài năng.
  • Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục vì giáo dục là sự nhiệp của nhà nước và toàn dân, vậy nên cần đa dạng hóa các loại hình trường học, đa dạng các hình thức học tập đáp ứng nhu cầu học thường xuyên, suốt đời của công dân.
  • Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo

2. Chính sách khoa học công nghệ

a. Vai trò

Là động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước, tăng sức cạnh tranh.

b. Nhiệm vụ

- Giải đáp kịp thời những vấn đề lý luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra

- Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương của đảng và nhà nước

- Đổi mới và nâng cao trình độ khoa học  công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân

- Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.

c. Phương hướng

- Đổi mới cơ chế quản lí khoa học công nghệ → phát huy tiềm năng sáng tạo khoa học trong nhân dân

- Tạo thị trường cho khoa học công nghệ bằng cách tạo thị trường cạnh tranh lành mạnh, ban hành luật sở hữu trí tuệ.

- Xây dựng tiềm llực khoa học công nghệ: tăng nhanh số lg, chất lg các nhà kh; đầu tư cơ sở vật chất cho khoa học công nghệ. Tăng cường hợp tác quốc tế trong khvn

- Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm: Nghiên cứu kh ứng dụng, chuyển giao công nghệ ở các lĩnh vực: phát triển nông nghiệp nông thôn; pt CNTT, CN sinh học, CN vật liêu mới

3. Chính sách văn hóa

a. Vai trò:

- Nền tảng tinh thần của xã hội; là động lực, là mục tiêu phát triển xã hội.

- Phát huy tiềm năng sáng tạo, phát triển hài hòa giữa đời sống vật chất và tinh thần con người.

b. Nhiệm vụ

- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

- Xây dựng con người phát triển toàn diện

c. Phương hướng

- Làm chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân.

- Nhận thức đúng đắn về tự nhiên, xã hội và tư duy để xây dựng xã hội mới XHCN trở thành những giá trị tinh thần, tài sản quý báu của dân tộc

- Kế thừa, phát huy những di sản truyền thống văn hóa của dân tộc: giá trị đạo đức, thẩm mỹ, văn hóa, nghệ thuật, thuần phong mỹ tục > sức sống, bản lãnh, sức  mạnh → xây dựng và bảo vệ tổ quốc

- Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại: tư tưởng tiến bộ, nhân đạo, thành tựu… làm giàu trí tuệ, tâm hồn. Ngăn chặn văn hóa phẩm độc hại, tệ sùng bái đồng tiện, coi thường đạo lí, các giá trị nhân văn và kiên quyết chống các hủ tục , bài trừ mê tín dị đoan.

- Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm năng sáng tạo văn hóa của nhân dân, bảo đảm dân chủ tự do cho mọi sáng tạo văn hóa nghệ thuật, cổ vũ cái đúng, cái đẹp, phê phán cái ác, cái thấp hèn; nêu cau trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng lối sống mới.

4. Trách nhiệm của công dân

- Tin tưởng và chấp hành đúng chủ tưởng, chính sách của đảng và nhà nước và gdđt, khcn, văn hóa.

- Thường xuyện nâng cao trình độ học vấn ,coi trọng việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

- Ra sức trau dồi phẩm chất đạo đức, chiếm lĩnh kiến thức khoa học kĩ thuật hiện đại để thực hiện ước mơ làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh.

- Có quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh, biết phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.

Bài học bổ sung