Bài 19: Thực hành Khảo sát đoạn mạch xoay chiều RLC


Video bài giảng

1. Mục đích :

  • Dùng đồng hồ đo điện đa năng để đo hiệu điện thế xoay chiều.

  • Vận dụng phương pháp Fresnen để xác định L, r, C, Z và \(Cos\varphi \) của mạch RLC mắc nối tiếp.

  • Thao tác an toàn trong lúc tiếp xúc với dòng điện có tần số lớn.

2. Dụng cụ thí nghiệm :

  • Một đồng hồ đo điện đa năng hiện số.

  • Một nguồn điện AC 6V – 12 V/50Hz.

  • Một điện trở  \(R = 270\Omega (220\Omega )\)

  • Một tụ điện có \(C = 2--10\mu F\)

  • Một cuộn dây có 1000 – 2000 vòng.

  • Compa; thước 200 mm và thước đo góc.

  • Bảng mạch lắp sẵn.

  • Các dây nối.

3. Lắp ráp thí nghiệm :

  • Lắp mạch điện theo hình vẽ:

  • Dùng đồng hồ đo điện đa năng ở thang đo AC 20V để đo các hiệu điện thế : UMN; UNP; UPQ; UMP; UMQ .

  • Dùng thước và compa vẽ các vector MN; MP; PQ; MP; MQ lần lượt biểu diễn các hiệu điện thế UMN; UNP; UPQ; UMP; UMQ .

Trên hình bên :

  • P : giao điểm của hai cung tròn bán kính MP, NP.

  • Q: giao điểm của hai cung tròn bán kính MQ, PQ.

  • H: giao điểm của đoạn MN và PQ.

Đo các độ dài MN; MP; PQ; PH; MQ; NH chính xác đến 1mm thì ta tính được các giá trị L, C, r, Z và \(Cos\varphi \)

\(\begin{array}{*{20}{l}} \begin{array}{l} \frac{{{U_L}}}{{{U_R}}} = \frac{{I\omega L}}{{IR}} = \frac{{\omega L}}{R} = \frac{{PH}}{{MN}}\\ \Rightarrow L = .................(.........) \end{array}\\ \begin{array}{l} \frac{{{U_R}}}{{{U_C}}} = \frac{{IR}}{{\frac{I}{{\omega C}}}} = \omega CR = \frac{{MN}}{{PQ}}\\ \Rightarrow C = .................(.........) \end{array}\\ \begin{array}{l} \frac{{{U_r}}}{{{U_R}}} = \frac{{Ir}}{{IR}} = \frac{r}{R} = \frac{{NH}}{{MN}}\\ \Rightarrow r = .................(.........) \end{array}\\ {Cos\varphi = \frac{{MH}}{{MQ}} = ......................}\\ {Z = \frac{{R + r}}{{\cos \varphi }} = ..............(...........)} \end{array}\)

4. Báo cáo thí nghiệm :

  • Bảng 10.1

1. Vẽ giản đồ theo phương pháp từ SGK

2. Đo các độ dài sau:

MN = ……………………(mm)                      

NH  = ……………………(mm)    

MP  = ……………………(mm)                      

MQ = ……………………(mm)

PH  = ……………………(mm)                       

PQ  = ……………………(mm)

3. Tính ra các trị số của L, C, r, Z và \(Cos\varphi \)

Số liệu tham khảo :

1. Mục đích :

  • Dùng đồng hồ đo điện đa năng để đo hiệu điện thế xoay chiều.

  • Vận dụng phương pháp Fresnen để xác định L, r, C, Z và \(Cos\varphi \) của mạch RLC mắc nối tiếp.

  • Thao tác an toàn trong lúc tiếp xúc với dòng điện có tần số lớn.

2. Dụng cụ thí nghiệm :

  • Một đồng hồ đo điện đa năng hiện số.

  • Một nguồn điện AC 6V – 12 V/50Hz.

  • Một điện trở  \(R = 270\Omega (220\Omega )\)

  • Một tụ điện có \(C = 2--10\mu F\)

  • Một cuộn dây có 1000 – 2000 vòng.

  • Compa; thước 200 mm và thước đo góc.

  • Bảng mạch lắp sẵn.

  • Các dây nối.

3. Lắp ráp thí nghiệm :

  • Lắp mạch điện theo hình vẽ:

  • Dùng đồng hồ đo điện đa năng ở thang đo AC 20V để đo các hiệu điện thế : UMN; UNP; UPQ; UMP; UMQ .

  • Dùng thước và compa vẽ các vector MN; MP; PQ; MP; MQ lần lượt biểu diễn các hiệu điện thế UMN; UNP; UPQ; UMP; UMQ .

Trên hình bên :

  • P : giao điểm của hai cung tròn bán kính MP, NP.

  • Q: giao điểm của hai cung tròn bán kính MQ, PQ.

  • H: giao điểm của đoạn MN và PQ.

Đo các độ dài MN; MP; PQ; PH; MQ; NH chính xác đến 1mm thì ta tính được các giá trị L, C, r, Z và \(Cos\varphi \)

\(\begin{array}{*{20}{l}} \begin{array}{l} \frac{{{U_L}}}{{{U_R}}} = \frac{{I\omega L}}{{IR}} = \frac{{\omega L}}{R} = \frac{{PH}}{{MN}}\\ \Rightarrow L = .................(.........) \end{array}\\ \begin{array}{l} \frac{{{U_R}}}{{{U_C}}} = \frac{{IR}}{{\frac{I}{{\omega C}}}} = \omega CR = \frac{{MN}}{{PQ}}\\ \Rightarrow C = .................(.........) \end{array}\\ \begin{array}{l} \frac{{{U_r}}}{{{U_R}}} = \frac{{Ir}}{{IR}} = \frac{r}{R} = \frac{{NH}}{{MN}}\\ \Rightarrow r = .................(.........) \end{array}\\ {Cos\varphi = \frac{{MH}}{{MQ}} = ......................}\\ {Z = \frac{{R + r}}{{\cos \varphi }} = ..............(...........)} \end{array}\)

4. Báo cáo thí nghiệm :

  • Bảng 10.1

1. Vẽ giản đồ theo phương pháp từ SGK

2. Đo các độ dài sau:

MN = ……………………(mm)                      

NH  = ……………………(mm)    

MP  = ……………………(mm)                      

MQ = ……………………(mm)

PH  = ……………………(mm)                       

PQ  = ……………………(mm)

3. Tính ra các trị số của L, C, r, Z và \(Cos\varphi \)

Số liệu tham khảo :

Bài học tiếp theo

Bài học bổ sung