Bài 15: Cacbon


1. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử

- Vị trí: Ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2

- Cấu hình e: 1s2 2s2 2p2→ Có 4 e lớp ngoài cùng, tạo 4 liên kết cộng hoá trị

- Các số oxi hoá: -4, 0, +2 và +4

2. Tính chất vật lí

Cấu trúc tinh thể của Kim cương, than chì, Fulere và cacbon vô định hình

Hình 1: Cấu trúc tinh thể của Kim cương, than chì, Fulere và cacbon vô định hình

- Kim cương:

+ Cấu trúc: Tứ diện đều

+ Tính chất vật lý: Trong suốt, không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém

+ Ứng dụng: Đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh...

- Than chì:

+ Cấu trúc: Cấu trúc lớp. Các lớp liên kết yếu với nhau

+ Tính chất vật lý: màu xám đen, dẫn điện tốt, mềm, các lớp dễ tách nhau

+ Ứng dụng: Làm điên cực, làm nồi nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen

- Cacbon vô định hình:

+ Cấu trúc: Xốp

+ Tính chất vật lý: Khả năng hấp phụ mạnh

+ Ứng dụng: Than cốc dùng làm chất khử trong luyện kim; than hoạt tính dùng trong mặt nạ phòng độc; Than muội dùng làm chất độn cao su, sản xuất  mực in, xi đánh giày...

3. Tính chất hóa học

Cacbon vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá

3.1. Tính khử

Tác dụng với oxi

Cacbon cháy trong không khí, toả nhiều nhiệt

C + O2 → CO2

Tác dụng với hợp chất

Ở nhiệt độ cao, cacbon khử được nhiều oxit, nhiều chất oxi hoá khác nhau

C + CO2 → 2CO

C + 4HNO3 (đặc) → CO2 + 4NO2 + 2H2O

3C + 2KClO3 → 2KCl + 3CO2

C + ZnO → Zn + CO

C + CuO → Cu + CO

Video 1: Cacbon khử Đồng (II) oxit tạo thành CO2 , khí CO2 làm đục nước vôi trong

3.2. Tính oxi hoá. Ở nhiệt độ cao

Tác dụng với hiđro

C + H2 → CH4

Tác dụng với kim loại

4Al + 3C → Al4C (Nhôm cacbua)

Ca + 2C → CaC2 (Canxi cacbua)

4. Trạng thái tự nhiên

Các dạng tồn tại của Cacbon

Hình 2: Các dạng tồn tại của Cacbon

5. Tổng kết

Sơ đồ tư duy Bài Cacbon

Hình 3: Sơ đồ tư duy Bài Cacbon

1. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử

- Vị trí: Ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2

- Cấu hình e: 1s2 2s2 2p2→ Có 4 e lớp ngoài cùng, tạo 4 liên kết cộng hoá trị

- Các số oxi hoá: -4, 0, +2 và +4

2. Tính chất vật lí

Cấu trúc tinh thể của Kim cương, than chì, Fulere và cacbon vô định hình

Hình 1: Cấu trúc tinh thể của Kim cương, than chì, Fulere và cacbon vô định hình

- Kim cương:

+ Cấu trúc: Tứ diện đều

+ Tính chất vật lý: Trong suốt, không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém

+ Ứng dụng: Đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt thuỷ tinh...

- Than chì:

+ Cấu trúc: Cấu trúc lớp. Các lớp liên kết yếu với nhau

+ Tính chất vật lý: màu xám đen, dẫn điện tốt, mềm, các lớp dễ tách nhau

+ Ứng dụng: Làm điên cực, làm nồi nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt, chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen

- Cacbon vô định hình:

+ Cấu trúc: Xốp

+ Tính chất vật lý: Khả năng hấp phụ mạnh

+ Ứng dụng: Than cốc dùng làm chất khử trong luyện kim; than hoạt tính dùng trong mặt nạ phòng độc; Than muội dùng làm chất độn cao su, sản xuất  mực in, xi đánh giày...

3. Tính chất hóa học

Cacbon vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá

3.1. Tính khử

Tác dụng với oxi

Cacbon cháy trong không khí, toả nhiều nhiệt

C + O2 → CO2

Tác dụng với hợp chất

Ở nhiệt độ cao, cacbon khử được nhiều oxit, nhiều chất oxi hoá khác nhau

C + CO2 → 2CO

C + 4HNO3 (đặc) → CO2 + 4NO2 + 2H2O

3C + 2KClO3 → 2KCl + 3CO2

C + ZnO → Zn + CO

C + CuO → Cu + CO

Video 1: Cacbon khử Đồng (II) oxit tạo thành CO2 , khí CO2 làm đục nước vôi trong

3.2. Tính oxi hoá. Ở nhiệt độ cao

Tác dụng với hiđro

C + H2 → CH4

Tác dụng với kim loại

4Al + 3C → Al4C (Nhôm cacbua)

Ca + 2C → CaC2 (Canxi cacbua)

4. Trạng thái tự nhiên

Các dạng tồn tại của Cacbon

Hình 2: Các dạng tồn tại của Cacbon

5. Tổng kết

Sơ đồ tư duy Bài Cacbon

Hình 3: Sơ đồ tư duy Bài Cacbon

Bài học tiếp theo

Bài 16: Hợp chất của cacbon
Bài 17: Silic và hợp chất của silic
Bài 18: Công nghiệp silicat
Bài 19: Luyện tập Tính chất hóa học của cacbon, silic và các hợp chất của chúng

Bài học bổ sung