Giáo án Văn 8: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt theo Công văn 5512

Admin
Admin 27 Tháng một, 2021

Giáo án Văn 8 Chương trình địa phương phần Tiếng Việt

Giáo án Văn 8: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt theo Công văn 5512 được TimDapAnsưu tầm và đăng tải để có thể chuẩn bị giáo án và bài giảng hiệu quả, giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian và công sức làm việc. Giáo án môn Ngữ văn 8 này được soạn phù hợp quy định Bộ Giáo dục và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn

Bài 34-Tiết 139:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nắm được từ ngữ xưng hô ở địa phương nơi mình đang sinh sống hoặc địa phương khác trong tỉnh Hà Nam

- Thấy được vai trò của việc sử dụng từ xưng hô địa phương trong giao tiếp hằng ngày và trong tác phẩm văn học

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng lựa chọn, sử dụng từ xưng hô địa phương hợp lí trong khi nói và viết.

3. Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt

4. Năng lực: - tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, năng lực đánh giá.

- Năng lực tạo lập văn bản.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Kế hoạch bài học, sgk, tltk

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Ôn bài.

- Chuẩn bị theo các câu hỏi SGK

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:

Tên hoạt động

Phương pháp thực hiện

Kĩ thuật dạy học

Hoạt động 1: Mở đầu

- Dạy học nghiên cứu tình huống.

- Dạy học hợp tác

- Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Kĩ thuật học tập hợp tác

Hoạt động 3: Luyện tập

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Dạy học theo nhóm

- Kĩ thuật đặt câu hỏi

- Kĩ thuật học tập hợp tác

Hoạt động 4: Vận dụng

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi

Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng, sáng tạo

- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề

- Kĩ thuật đặt câu hỏi

2. Tổ chức các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (3 phút)

1. Mục tiêu:

-Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài

2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cá nhân.

3. Sản phẩm hoạt động

- Trình bày miệng

4. Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu:

? Hãy kể một số từ ngữ địa phương nơ em sinh sống

- Học sinh tiếp nhận

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên: quan sát, giúp đỡ và định hướng cho hs khi cần thiết

- Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả

-Gv: gọi hs trả lời

-Hs: trả lời

*Đánh giá kết quả

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Tiết học hôm nay chúng ta cùng hệ thống các từ ngữ địa phương ở một số địa phương của Hf Nam ta

->Giáo viên nêu mục tiêu bài học

*Chuyển giao nhiệm vụ 2:

Hoạt động nhóm.

- Giáo viên yêu cầu:

?Lập bảng từ ngữ địa phương

1. Mục tiêu:

- Củng cố các kiến thức về từ ngữ địa phương.

2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động chung cả lớp.

3. Sản phẩm hoạt động

- Trình bày miệng

4. Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ:

Hoạt động cặp đôi.

- Giáo viên yêu cầu:

? Thế nào là văn bản tường trình, VB thông báo

? Phân biệt mục đích cách viết 2 loại văn bản này

- Học sinh tiếp nhận

*Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh: tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên: quan sát, giúp đỡ và định hướng cho hs khi cần thiết

- Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả

-Gv: gọi đại diện các cặp đôi trả lời

-Hs:trả lời

*Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bài

Yêu cầu HS kẻ bảng vào vở ghi

B. HOẠT ĐỘNG ÔN, LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu:

- Củng cố các kiến thức, kĩ năng về văn bản thông báo

2. Phương thức thực hiện:

- Hoạt động cặp đôi.

3. Sản phẩm hoạt động

- Trình bày miệng

4. Phương án kiểm tra, đánh giá

- Học sinh đánh giá.

- Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ:

Hoạt động cặp đôi.

I. Lập bảng từ ngữ địa phương:

VD:

Ngôi thứ hai:

Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phương

Ông Ngoại

Ông cậu

Bà ngoại

Bà cậu

Ông nội

Ông chú

Bà nội

Bà chú

…..

II. Luyện tập:

1. Bài 1:

- Các từ xưng hô trong các đoạn trích trên: u, tôi, con, mơi

- Từ địa phương: u

- Từ toàn dân: tôi, con

- Từ “mợ” là từ không thuộc lớp từ địa phương, cũng không phảI từ toàn dân

2. Bài 2:

3. Bài 5:

Giáo án vẫn còn dài mời quý thầy cô tải về để tham khảo trọn nội dung

Bài tiếp theo: Giáo án Văn 8: Đáp án kiểm tra học kì 2 theo Công văn 5512

Mời quý thầy cô tham khảo thêm: Thư viện Giáo Án điện tử Tìm Đáp Án


Nếu bạn không thấy nội dung bài viết được hiển thị. Vui lòng tải về để xem. Nếu thấy hay thì các bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè nhé!