Giáo án môn Vật lý lớp 9 bài 49
Giáo án môn Vật lý 9
Giáo án môn Vật lý lớp 9 bài 49: Kiểm tra 45 phút bao gồm tất cả nội dung giảng dạy trong chương trình học lớp 9 với các kiến thức tổng quát, được trình bày chi tiết và khoa học giúp giáo viên dễ dàng truyền tải bài giảng đến học sinh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của HS phần quang học
2. Kỹ năng:
- Tính chất khúc xạ của ánh sáng.
- Các loại thấu kính. ảnh của vật qua Thấu kính phân kì và hội tụ.
3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài .
4. Hình thành và phát triển phẩm chất , năng lực cho học sinh.
Phát triển năng lực tư duy, năng lực làm việc cá nhân .
II- Hình thức đề kiểm tra: TL + TNKQ
III- Ma trận đề kiểm tra:
TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
A |
B |
C |
D |
E |
F |
G |
|||
1 |
Nội dung
|
Tổng số tiết |
Lí thuyết |
Tỉ lệ thực dạy |
Trọng số |
||||
LT |
VD |
LT |
VD |
||||||
2 |
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ |
7 |
5 |
3,5 |
3,5 |
21,9 |
21,9 |
||
3 |
2. Khúc xạ ánh sáng, thấu kính, máy ảnh |
9 |
7 |
4,9 |
4,1 |
30,6 |
25,6 |
||
4 |
Tổng |
16 |
12 |
8,4 |
7,6 |
52,5 |
47,5 |
TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
A |
B |
C |
D |
E |
F |
G |
||
1 |
Cấp độ |
Nội dung (chủ đề) |
Trọng số |
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) |
Điểm số |
|||
T.số |
TN |
TL |
||||||
2 |
Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) |
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ |
21,9 |
2,19 2 |
1 (0,5) Tg: 2,5' |
1 (1,75) Tg: 7' |
2,25 |
|
3 |
2. Khúc xạ ánh sáng, thấu kính, máy ảnh |
30,6 |
3,06 3 |
1 (0,5) Tg: 2,5' |
1 (2,5) Tg: 10,5' |
3,5 |
||
4 |
Cấp độ 3,4 (Vận dụng) |
1. Hiện tượng cảm ứng điện từ |
21,9 |
2,19 2 |
1 (0,5) Tg: 2,5’ |
1 (1,75) Tg: 7' |
2,25 |
|
5 |
2. Khúc xạ ánh sáng, thấu kính, máy ảnh |
25,6 |
2,56 3 |
1 (0,5) Tg: 2,5' |
1 (2) Tg: 10,5' |
3 |
||
Tổng |
100 |
10 |
4 (2đ; 10') |
4 (8đ; 35') |
10 (đ) |
IV. NỘI DUNG ĐỀ:
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1. Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để:
A. Biến đổi điện năng thành cơ năng. B. Biến đổi cơ năng thành điện năng. |
C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng. D. Biến đổi quang năng thành điện năng. |
Câu 2. Khi nói về thấu kính, câu kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Thấu kính hội tụ có rìa mỏng hơn phần giữa. B. Thấu kính phân kì có rìa dày hơn phần giữa
|
C. Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Thấu kính hội tụ luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. |
Câu 3. Khi nói về tính chất của ảnh trên máy ảnh, kết luận nào sau đây là đúng?
A. ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh ảo, lớn hơn vật. B. ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. |
C. ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh thật, lớn hơn vật. D. ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật. |
Câu 4. Đặt một vật sáng PQ hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Hình vẽ nào vẽ đúng ảnh P'Q' của PQ qua thấu kínH
B. TỰ LUẬN
Câu 7. Dòng điện xoay chiều là gì? Nêu cấu tạo và giải thích hoạt động của máy phát điện xoay chiều?
Câu 8. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Vẽ hình và mô tả hiện tượng khi ánh sáng truyền từ không khí vào nước?
Câu 9. Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1000 vòng, cuộn thứ cấp là 2500 vòng. Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 110V.
a) Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở?
b) Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp (khi mạch hở) bằng 220V, thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu?
Câu 10.
Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước thấu kính (hình 2) trong các trường hợp sau:
b) Cho f = 20cm; vật cách thấu kính một khoảng 12cm. Xác định khoảng cách từ ảnh đến thấu kính hội tụ trong hình a