Giáo án môn Vật lý lớp 7 bài 17: Tổng kết chương II theo CV 5512
Chúng tôi xin giới thiệu bài Giáo án môn Vật lý lớp 7 bài 17: Tổng kết chương II bao gồm tất cả nội dung giảng dạy trong chương trình học lớp 7 với các kiến thức tổng quát, được trình bày chi tiết và khoa học giúp giáo viên dễ dàng truyền tải bài giảng đến học sinh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.
Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.
Giáo án môn Vật lý 7 theo CV 5512
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh.
+ Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống
+ Hệ thống hóa lại kiến thức của chương I và chương II.
2. Kĩ năng:
+ Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng.
+ Tính toán một số dạng bài định lượng.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích 1 số hiện tượng trong thực tế.
- Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.
4. Năng lực:
- Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học.
- Học liệu:
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức liên quan.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:
Tên hoạt động |
Phương pháp thực hiện |
Kĩ thuật dạy học |
A. Hoạt động khởi động |
- Dạy học hợp tác |
- Kĩ thuật học tập hợp tác |
B. Hoạt động hình thành kiến thức |
|
|
C. Hoạt động luyện tập |
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dạy học theo nhóm |
- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Kĩ thuật học tập hợp tác. |
D. Hoạt động vận dụng |
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. |
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
|
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng |
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề |
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
|
2. Tổ chức các hoạt động
Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên và HS |
Nội dung |
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút) 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học. Tổ chức tình huống học tập. 2. Phương pháp thực hiện: - Hoạt động cá nhân, chung cả lớp: 3. Sản phẩm hoạt động: Giải trò chơi ô chữ. 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình huống có vấn đề: - Giáo viên yêu cầu: + Suy nghĩ giải trò chơi ô chữ phần III. - Học sinh tiếp nhận: *Thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh: Suy nghĩ giải trò chơi ô chữ phần III. - Giáo viên: Lắng nghe học sinh trả lời và yêu cầu HS nhận xét. - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học: Bài học hôm nay chúng ta cùng hệ thống lại các kiến thức trong chương I và II. ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học: |
Trò chơi ô chữ.
|
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC |
|
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (30 phút) 1. Mục tiêu: Hệ thống hóa KT và làm một số BT. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu SGK. - Hoạt động chung cả lớp. 3. Sản phẩm hoạt động: Hoàn thành nội dung phần Tự kiểm tra và vận dụng trong SGK. - Phiếu học tập cá nhân: và các yêu cầu của GV. - Phiếu học tập của nhóm: 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Yêu cầu HS tự trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra vào vở, Gv thu và chấm vào tiết kiểm tra hôm sau. + GV gọi HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu C1 - C6/SGK. - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời. *Học sinh thực hiện nhiệm vụ: - Học sinh: Thảo luận cặp đôi Nghiên cứu C1 - C6/SGK và ND bài học để trả lời. - Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi. - Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung) *Báo cáo kết quả: (Cột nội dung) *Đánh giá kết quả: - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: |
I. Tự kiểm tra:
II. Vận dụng:
C4 Trong mũ có không khí. Do đó âm truyền qua không khí, qua mũ đến tai
C5. Ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ. C6. Chọn câu a, Âm phát ra đến tai cùng lúc với âm phản xạ.
|
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG (5 phút) 1. Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn. 2. Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở. Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm. 3. Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau. 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - Giáo viên yêu cầu: + Xem lại các bài tập từ bài 1-15 chuẩn bị kiểm tra HK I. - Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời. *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: Tìm hiểu trên Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn hoặc tự nghiên cứu ND bài học để trả lời. - Giáo viên: - Dự kiến sản phẩm: *Báo cáo kết quả: Trong vở BT. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở BT và KT HK I vào tiết học sau.. |
BTVN: Xem lại các bài tập từ bài 1-15 chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
|
Giáo án môn Vật lý 7
I. Mục tiêu
- Ôn tập, củng cố lại kiến thức về âm thanh
- Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống. Hệ thống hóa lại kiến thức của chương I và chương II
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
1/ GV: Bảng phụ
2/ HS: chuẩn bị đề cương ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Chủ yếu sử dụng phương pháp hỏi đáp
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: Lồng vào nội dung ôn tập
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS |
NỘI DUNG KIẾN THỨC |
HOẠT ĐỘNG 1: (3ph) Tổ chức học tập. |
|
Yêu cầu học sinh tự kiểm tra trong nhóm về phần tự kiểm tra. HS đưa vở bài tập theo sự hướng dẫn bài trước để nhóm kiểm tra. |
|
HOẠT ĐỘNG 2: (20ph) Yêu cầu lần lượt học sinh phát biểu phần tự kiểm tra của mình theo các câu |
|
Mỗi câu yêu cầu 2 học sinh trả lời. HS thảo luận để lựa chọn ra câu trả lời đúng.
|
I. Tự kiểm tra: 2/ Đặt câu: a, Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng bổng. b, Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to
|
HOẠT ĐỘNG 3: (15ph) Vận dụng |
|
GV: Yêu cầu học sinh xem lại câu hỏi 1, 2, 3 và chuẩn bị 1 phút rồi trả lời
Yêu cầu học sinh trả lời câu 4 Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành? Tại sao hai nhà du hành không nói chuyện trực tiếp đực được? ?Khi chạm mũ thì nói chuyện được. Vậy âm truyền đi qua môi trường nào? Yêu cầu học sinh xây dựng được từ ngữ nào mới có âm được phản xạ nhiều lần và kéo dài -> tạo ra tiếng vang. Yêu cầu học sinh nêu được biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn và giải thích tại sao phải sử dụng biện pháp ấy. |
II. Vận dụng: C1: + Dây đàn ghi ta. + Phần đầu lá chuối C2. c. C3. 4.Trong mũ có không khí. Do đó âm truyền qua không khí, qua mũ đến tai. C5. Trong đêm yên tĩnh ta nghe rõ tiếng vang của bước chân phát ra khi phản xạ lại từ 2 bên tường ngõ. Ban ngày tiếng vang bị cơ thể của những người qua lại hấp thụ hoặc bị tiếng ồn khác át mất |
----------------------------------------
Trên đây TimDapAnxin giới thiệu Giáo án môn Vật lý lớp 7 bài 17: Tổng kết chương II theo CV 5512 được soạn theo chương trình chuẩn kiến thức, kỹ năng và đảm bảo các yêu cầu của Bộ GD&ĐT đề ra giúp các thầy cô nâng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy, chuẩn bị tốt cho các bài dạy lớp 7 trên lớp.
Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, TimDapAnmời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau để chuẩn bị cho chương trình sách mới năm học tới