Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2016

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2016 trường THPT Đa Phúc, Hà Nội (Lần 3) gồm 4 đề thi thử có đáp án đi kèm, đây là tài liệu ôn tập môn Vật lý hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 12, những bạn chuẩn bị bước vào kì thi THPT Quốc gia 2016, luyện thi Đại học, Cao đẳng khối A. Mời các bạn tham khảo.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Đa Phúc, Hà Nội (Lần 2)

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật Lý - Số 1

TRƯỜNG THPT ....................

ĐỀ THI THỬ

(Đề thi có 6 trang)

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016

Môn thi: VẬT LÍ

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 132

Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều có đồ thị như hình vẽ sau vào hai đầu một hộp đen X, biểu thức dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 2cos(ωt - π/6) (A). Hộp đen X đơn giản nhất gồm

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2016 trường THPT Đa Phúc, Hà Nội (Lần 3)

Câu 2: Con lắc đơn chiều dài l dao động điều hòa với li độ góc cực đại a0 (rad) ở nơi có gia tốc rơi tự do g, chất điểm có khối lượng m. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2016 trường THPT Đa Phúc, Hà Nội (Lần 3)

Câu 3: Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt tại hai điểm O1 và O2 cách nhau 196cm, dao động điều hòa, cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Trên cả mặt chất lỏng người ta thấy hai điểm bất động gần nhau nhất cách nhau 10cm. Điểm M là một vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước thuộc đường tròn tâm O1 bán kính O1O2. Phần tử ở M dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách O2M lớn nhất bằng

A. 276cm. B. 376cm. C. 286cm. D. 386cm.

Câu 4: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, nguồn sáng S phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,64 μm và λ2 = 0,48 μm. Trên màn quan sát có hai điểm M và N là hai vân sáng cùng màu với vân sáng trung tâm. Trên đoạn MN đếm được 19 vân sáng trong đó có

A. 5 vân sáng có màu của vân sáng trung tâm, 8 vân sáng có màu của bức xạ λ2 và 6 vân sáng có màu của bức xạ λ1.

B. 4 vân sáng có màu của vân sáng trung tâm, 9 vân sáng có màu của bức xạ λ2 và 6 vân sáng có màu của bức xạ λ1.

C. 5 vân sáng có màu của vân sáng trung tâm, 6 vân sáng có màu của bức xạ λ2 và 8 vân sáng có màu của bức xạ λ1.

D. 4 vân sáng có màu của vân sáng trung tâm, 6 vân sáng có màu của bức xạ λ2 và 9 vân sáng có màu của bức xạ λ1.

Câu 5: Có hai máy cùng đo mức cường độ âm của cùng một nguồn âm phát ra với công suất P = 10W. Kết quả thu được của hai máy đo có giá trị lần lượt là 90dB và 100dB. Khoảng cách cực đại giữa hai máy đo có thể gấp bao nhiêu lần khoảng cách cực tiểu giữa chúng? Biết cường độ âm chuẩn Io = 10-12 W/m2.

A. 3,16 lần. B. 1,92 lần. C. 1,11 lần. D. 3,11 lần.

Câu 6: Phản ứng hạt nhân thu nhiệt khi

A. tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân trước phản ứng nhỏ hơn tổng năng lượng liên kết của các hạt nhân sau phản ứng.

B. tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt nhân sau phản ứng.

C. tổng năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn tổng năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân sau phản ứng.

D. tổng động năng của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn tổng động năng của các hạt nhân sau phản ứng.

Câu 7: Một sóng ngang truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường

A. là phương thẳng đứng. B. vuông góc với phương truyền sóng.

C. trùng với phương truyền sóng. D. là phương ngang.

Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Trong một chu kì, khoảng thời gian động năng không vượt quá ba lần thế năng là

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2016 trường THPT Đa Phúc, Hà Nội (Lần 3)

Câu 9: Đặt một điện áp xoay chiều u = Uocos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 dòng điện trong mạch có biểu thức i1 = Iocos(ωt + φ1). Khi C = C2 dòng điện trong mạch có biểu thức i2 = Iocos(ωt + φ2). Khi C = C3 dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng đạt cực đại. Khi đó ta có các mối liên hệ sau:

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2016 trường THPT Đa Phúc, Hà Nội (Lần 3)

Câu 10: Lấy c = 3.108 m/s. Sóng Xone Fm phát trên VOV3 có tần số 102,7MHz thuộc loại sóng

A. ngắn. B. cực ngắn. C. dài. D. trung.

Câu 11: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tia tử ngoại làm đen kính ảnh còn tia hồng ngoại không thể làm đen kính ảnh.

B. Tia hồng ngoại ion hóa mạnh không khí còn tia tử ngoại không làm ion hóa không khí.

C. Cả tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều gây ra được hiện tượng quang điện đối với kim loại.

D. Cả tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra được hiện tượng quang điện đối với chất bán dẫn.

Câu 12: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một tụ điện có điện dung C. Khi hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ bằng 100V thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có giá trị 2√3A. Khi hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ bằng 100√2V thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có giá trị 2√2A. Biết khoảng thời gian tối thiểu từ lúc điện tích trên hai bản tụ điện cực đại đến khi tụ điện phóng hết điện là 0,0125s. Điện dung của tụ điện bằng

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2016 trường THPT Đa Phúc, Hà Nội (Lần 3)

Câu 13: Hai chất điểm dao động điều có đồ thị dao động như hình vẽ. Khi đó pha dao động của x1 và x2 lần lượt là

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2016 trường THPT Đa Phúc, Hà Nội (Lần 3)

Câu 14: Kết luận nào sau đây sai khi nói về tia phóng xạ α?

A. Tia α phát ra từ hạt nhân với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.

B. Tia α ion hóa mạnh không khí nên mất năng lượng rất nhanh.

C. Tia α bị lệch trong điện trường và trong từ trường.

D. Tia α thực chất là hạt nhân của nguyên tử Heli (42He).

Câu 15: Hai chất điểm dao động cùng phương, cùng tần số trên hai đường thẳng song song rất gần nhau. Vị trí cân bằng của hai chất điểm coi như trùng nhau. Biết rằng tổng li độ của hai vật có giá trị lớn nhất bằng một nửa khoảng cách cực đại giữa hai vật. Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn cực đại bằng

A. 0,928 (rad). B. 2,214 (rad). C. 0,464 (rad). D. 1,107 (rad).

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2016

STT

Mã 132

Mã 209

Mã 357

Mã 485

1.

C

D

C

B

2.

C

D

D

B

3.

B

B

B

B

4.

B

B

A

C

5.

B

D

B

C

6.

D

D

D

A

7.

B

D

A

C

8.

C

B

B

D

9.

A

B

C

C

10.

B

A

B

A

11.

D

A

A

C

12.

D

B

D

C

13.

C

C

A

C

14.

A

B

A

A

15.

B

A

A

D

16.

A

D

A

B

17.

C

D

B

D

18.

B

A

C

D

19.

B

B

D

C

20.

D

C

D

A

21.

D

B

C

B

22.

C

C

B

A

23.

D

C

D

D

24.

C

D

C

B

25.

A

A

B

D

26.

B

A

B

B

27.

C

D

C

D

28.

A

A

D

B

29.

A

B

D

B

30.

D

A

C

A

31.

A

C

C

B

32.

C

B

B

B

33.

A

C

B

C

34.

B

B

A

C

35.

D

A

B

A

36.

A

C

D

B

37.

A

A

A

D

38.

D

D

D

A

39.

D

D

A

A

40.

B

C

C

C

41.

A

D

C

C

42.

A

C

C

C

43.

D

C

C

D

44.

C

B

D

D

45.

C

C

B

A

46.

C

A

A

C

47.

D

A

C

D

48.

A

B

C

A

49.

B

C

D

D

50.

A

B

A

A

Nếu bạn không thấy đề thi được hiển thị. Vui lòng tải về để xem. Nếu thấy hay thì các bạn đừng quên chia sẻ cho bạn bè nhé!